20 bài tập Phong trào cách mạng 1930 - 1935 mức độ...
- Câu 1 : Nhận xét nào dưới đây về phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là không đúng?
A Đây là phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt
B Đây là phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc
C Đây là phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao
D Đây là phong trào cách mạng mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp
- Câu 2 : Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (10-1930) đều xác định
A Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất
B Đảng Cộng sản Đông Dương giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
C Nhiệm vụ cách mạng là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc
D Lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm toàn dân tộc
- Câu 3 : Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội Việt Nam?
A Đời sống của các tầng lớp nhân dân vẫn gặp khó khăn do chính sách tăng thuế của chính quyền thuộc địa
B Các tầng lớp nhân dân trong xã hội phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng , giá cả sinh hoạt đắt đỏ
C Đời sống của đa số nhân dân khó khăn, họ hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo, hòa bình
D Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động
- Câu 4 : Trong nội dung của Luân cương chính trị tháng 10-1930 có một số nhược điểm là gì?
A Chưa thấy được vị trí và vai trò cách mạng Việt Nam
B Nặng về đấu tranh giai cấp, động lực chính của cách mạng là công – nông
C Nhược điểm mang tính chất “hữu khuynh”, giáo điều
D Chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam
- Câu 5 : Điểm khác căn bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930) so với Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng là
A xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam. phân hóa cao độ kẻ thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc của cách mạng Việt Nam
B xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam.
C đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.
D giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
- Câu 6 : Một trong những điểm khác biệt của phong trào 1930 – 1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó
A phong trào mang tính chất dân chủ tư sản
B mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn cõi Đông Dương
C kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D xác định đúng đường lối đấu tranh
- Câu 7 : Nguyên nhân chủ yếu có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng 1930 – 1931?
A Ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
B Chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp.
C Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của thực dân Pháp
D Sự lãnh đạo của Đảng Công sản Việt Nam
- Câu 8 : Ý nghĩa nào là quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
A Kinh nghiệm về tập hợp đông đảo quần chúng kinh định trong đấu tranh
B Kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng và xây dừng khối liên minh công nông.
C Kinh nghiệm về tổ chức và lãnh đạo quần chúng trong đấu tranh.
D Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và hình thành liên minh công nông.
- Câu 9 : Một trong những ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng năm1930 -1931 là.
A để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu
B khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
C tạo điều kiện Mặt trận dân tộc thống nhất ra đời
D cán bộ được tôi luyện, trưởng thành.
- Câu 10 : Chọn đáp án đúng điền vào chố trống để hoàn thiện đoạn tư liệu về ý nghĩa lich sử của phong trào cách mạng 1930 - 1931.
A (1) đúng đắn, (2) công nhân, (3) công – nông – binh.
B (1) sáng tạo, (2) công nhân, (3) công – nông – binh.
C (1) đúng đăn, (2) công nhân, (3) công – nông.
D (1) sáng tạo, (2) công nhân, (3) công – nông – binh.
- Câu 11 : Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở nước ta là gì?
A Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.
B Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
C Sự lãnh đạo kịp thời của Đảng
D Pháp tiến hành khủng bố, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
- Câu 12 : Cuộc biểu tình trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh có gần 2 vạn nông dân tham gia diễn ra ở đâu?
A Anh Sơn
B Hưng Nguyên
C Thanh Chương
D Can Lộc
- Câu 13 : Bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là
A Xây dựng tổ chức nhân dân trong các chính quyền Xô viết.
B Xây dựng khối đoàn kết nhân dân trong các hội cứu quốc.
C Xây dựng tổ chức công nhân đấu tranh trên mặt trận chính trị - kinh tế.
D Xây dựng khối liên minh công – nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
- Câu 14 : Yếu tố nào dưới đây thể hiện tính triệt để của phong trào cách mạng năm 1930 – 1931?
A Đánh bại chính quyền thực dân, phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết.
B Khối liên minh công nông được hình thành.
C Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, kết hợp đấu tranh chính trị.
D Đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
- Câu 15 : Tính cách mạng triệt để của phong trào 1930 – 1931 được thể hiện ở
A hình thành liên minh công -nông vững chắc.
B giành được chính quyền về tay nhân dân, đưa nhân dân ta lên làm chủ vận mệnh đất nước.
C phong trào đã đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiến tay sai trên cả nước.
D phong trào đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang, giành được chính quyền ở nông thôn Nghệ-Tĩnh.
- Câu 16 : Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A Đây là phong trào cách mạng mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.
B Đây là phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.
C Đây là phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
D Đây là phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12