Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Ph...
- Câu 1 : Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích tác dụng lực điện lên điện tích có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích lên có độ lớn là:
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
- Câu 2 : Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích tác dụng lực điện lên điện tích có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích lên có độ lớn là:
A. F
B. 4F
C. 2F
D. 0,5F
- Câu 3 : Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:
A. 18F
B. 1,5F
C. 6F
D. 4,5F
- Câu 4 : Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là:
A.
B.
C. 3F
D. 9F
- Câu 5 : Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi và tăng khoảng cách giữa chúng lên 2r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:
A.
B. 8F
C.
D. 4F
- Câu 6 : Hai điện tích điểm và , đặt trong dấu () cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. Lực hút với độ lớn F = 45N
B. Lực đẩy với độ lớn F = 45N
C. Lực hút với độ lớn F = 90N
D. Lực đẩy với độ lớn F = 90N
- Câu 7 : Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là . Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy . Lực tương tác điện giữa chúng là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Quả cầu A có điện tích và đặt cách quả cầu B có điện tích một khoảng 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu khi đặt trong không khí là:
A. F = 48mN
B. F = 48N
C. F = 32mN
D. F = 32N
- Câu 9 : Hai quả cầu nhỏ có điện tích và , tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6cm.
B. r = 0,6m.
C. r = 6m.
D. r = 6cm.
- Câu 10 : Hai quả cầu nhỏ có điện tích và , tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là . Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là .
A. 4cm
B. 8cm
C. cm
D. cm
- Câu 13 : Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích . Tấm dạ sẽ có điện tích:
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Mỗi prôtôn có khối lượng , điện tích . Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
A.
B.
C.
D.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp