Trắc nghiệm Hoá 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa...
- Câu 1 : Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (N). Chất khí nào sinh ra ?
A. Khí hiđro
B. Khí oxi
C. Khí lưu huỳnh đioxit
D. Khí hiđro sunfua
- Câu 2 : Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeC, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng xanh
B. Có khí thoát ra
C. Có kết tủa đỏ nâu
D. Kết tủa màu trắng
- Câu 3 : Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:
A. Kết tủa nâu đỏ
B. Kết tủa trắng
C. Kết tủa xanh
D. Kết tủa nâu vàng
- Câu 4 : Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeC, hiện tượng quan sát được là
A. Có kết tủa trắng
B. Có khí thoát ra
C. Có kết tủa nâu đỏ
D. Kết tủa màu xanh
- Câu 5 : Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
A. N, N, NaCl
B. CaC, N, BaC
C. CaC, BaC, MgC
D. BaC, N, Cu(N
- Câu 6 : Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, N, AgN
B. N, N, KN
C. KOH, AgN, NaCl
D. NaOH, N, NaCl
- Câu 7 : Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối nào trong mỗi cặp chất sau:
A. N và
B. N và
C. N và BaC
D. N và
- Câu 8 : Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. NaOH, MgSO4
B. KCl, Na2SO4
C. CaCl2, NaNO3
D. ZnSO4, H2SO4
- Câu 9 : Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. (1; 2)
B. (3; 4)
C. (2; 4)
D. (1; 3)
- Câu 10 : Dung dịch chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat () tạo ra kết tủa. Chất X là:
A. BaC
B. NaOH
C. Ba(OH
D.
- Câu 11 : Dung dịch tác dụng được với các dung dịch ,
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch HCl
C. dung dịch
D. dung dịch BaC
- Câu 12 : Cho các chất có công thức: Ba(OH, MgS, N, CaC, . Số chất tác dụng được với dung dịch là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 13 : Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(N có lẫn tạp chất bạc nitrat AgN. Ta dùng kim loại
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Au
- Câu 14 : Dung dịch ZnS bị lẫn tạp chất CuS Kim loại nào sau đây làm sạch dung dịch
A. Zn
B. Fe
C. Al
D. Cu
- Câu 15 : Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuC, FeC, MgC ta dùng:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch Ba(N
C. Dung dịch AgN
D. Dung dịch KOH
- Câu 16 : Để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn : N , HCl , loãng , người ta dùng
A. Qùi tím
B. Qùi tím và dd BaC
C. Qùi tím và Fe
D. dd BaC và dd AgN
- Câu 17 : Để phân biệt hai dung dịch N và NaCl ta có thể dùng chất có công thức
A. CaC
B. HCl
C. Mg(OH
D. CuO
- Câu 18 : Cho các dung dịch sau: . Có mấy dung dịch được sử dụng để phân biệt và ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 19 : Cho 50 gam CaC vào dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu lít khí C ở đktc ?
A. 11,2 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
- Câu 20 : Khi cho 200 gam dung dịch N 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra là
A. 4,6 gam
B. 8 gam
C. 8,8 gam
D. 10 gam
- Câu 21 : Cho 20 gam CaC vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là
A. 0,4 mol
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol
D. 0,25 mol
- Câu 22 : Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuS) có thể phản ứng với dãy chất
A. C, NaOH, , Fe
B. , AgN, Ca(OH, Al
C. NaOH, BaC, Fe,
D. NaOH, BaC, Fe, Al
- Câu 23 : CaC có thể tham gia phản ứng với
A. HCl
B. NaOH
C. KN
D. Mg
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime