Trắc nghiệm Vật lý 11: Kiểm tra chương 1 Điện tích...
- Câu 1 : Trong các đại lượng vật lí sau đây, đại lượng nào là véctơ?
A. Đường sức điện
B. Điện tích
C. Cường độ điện trường
D. Điện trường
- Câu 2 : Hai điện tích điểm và đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
- Câu 3 : Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm vào nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì góc lệch so với phương thẳng đứng của hai quả cầu có đặc điểm gì?
A. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
- Câu 4 : Một tụ điện có điện dung F. Điện tích của tụ điện bằng 86 μC. Hỏi hiệu điện thế trên hai bản tụ điện bằng bao nhiêu?
A. U = 27,2V
B. U = 37,2V
C. U = 47,2V
D. U = 17,2V
- Câu 5 : Cho ba điện tích đặt ở các đỉnh của một tam giác vuông có một góc nhọn 300 và cạnh huyền 2a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của cạnh huyền; biết điện tích nằm ở đỉnh góc 300
A. .
B. .
C.
D.
- Câu 6 : Hai điện tích điểm và hút nhau bằng lực có độ lớn khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 3cm
D. 4cm
- Câu 7 : Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 500V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách của hai bản tụ điện tăng gấp hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó
A. tăng hai lần
B. tăng bốn lần
C. giảm bốn lần
D. giảm hai lần
- Câu 8 : Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là
A. 0J.
B. -2.5 J
C. 5 J
D. -5J
- Câu 9 : Một hạt bụi khối lượng kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu . Điện tích của nó bằng C. Hỏi điện trường giữa hai tấm đó, lấy g = 10
A. E = 750 V/m
B. E = 7500 V/m
C. E = 75 V/m
D. E = 1000V/m
- Câu 10 : Một mặt đồng hồ có các điện tích âm , được đặt cố định ở vị trí các số tương ứng. Các kim đồng hồ không làm nhiễu loạn điện trường tổng hợp của các điện tích điểm. Hỏi giờ nào thì kim chỉ giờ cùng chiều với vectơ cường độ điện trường ở tâm mặt đồng hồ?
A. 9h30m
B. 6h
C. 12h
D. 3h30m
- Câu 11 : Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế
A. 8V
B. 10V
C. 15V
D. 22,5V
- Câu 12 : Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4cm có một hiệu điện thế không đổi 200V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000V/m
B. 50V/m
C. 800V/m
D. 80V/m.
- Câu 13 : Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 40mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V
- Câu 14 : Một electron bay với động năng 410 eV () từ một điểm có điện thế = 600V theo hướng đường sức điện. Hãy xác định điện thế tại điểm mà ở đó electron dừng lại. Cho C , kg
A. 190V
B. 790V
C. 1100V
D. 250V
- Câu 15 : Bộ tụ điện trong đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện
A. 5,17kW
B. 6 ,17kW
C. 8,17W
D. 8,16kW
- Câu 16 : Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 225V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?
A. 6,75. electron
B. 6,75. electron
C. 1,33. electron
D. 1,33. electron
- Câu 17 : Có 3 tụ điện giống nhau mắc song song mỗi tụ điện có điện dung là 6 µF. Điện dung của bộ tụ điện là
A. 9 µF
B. 18 µF
C. 4 µF
D. 2 µF
- Câu 18 : Một nguyên tử trung hòa về điện có thể nhận thêm electron để trở thành
A. ion
B. phân tử
C. ion dương
D. ion âm
- Câu 19 : Hai điện tích C đặt tại 2 điểm A, B trong không khí, cách nhau 6cm. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm C của AB
A. 0 V/m
B. 4.V/m
C. 8. V/m
D. 1,2. V/m
- Câu 20 : Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 0,20 V
B. U = 0,20 mV
C. U = 200 kV
D. U = 200 V
- Câu 21 : Có 3 tụ điện giống nhau mắc nối tiếp mỗi tụ điện có điện dung là 6 µC. Điện dung của bộ tụ điện là
A. 9 µC.
B. 4 µC
C. 18 µC
D. 2 µC
- Câu 22 : Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng N. Độ lớn của điện tích đó là
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp