- Dòng điện cảm ứng - Có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm:
A
B
C
D
- Câu 2 : Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng ngay khi nam châm đang đặt thẳng đứng tại tâm vòng dây ở trên bàn thì bị đổ:
A
B
C
D
- Câu 3 : Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:
A Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên
qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.
B Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên
qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.
C không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
D Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.
- Câu 4 : Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc trong từ trường đều:
A Hình A
B Hình B
C Hình C
D Hình D
- Câu 5 : Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc trong từ trường đều:
A
B
C
D
- Câu 6 : Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:
A
B
C
D
- Câu 7 : Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
- Câu 8 : Một khung dâytròn bán kính 10 cm gồm 50 vòngdây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s: a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. b) Cảm ứng từ giảm đến 0
- Câu 9 : Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
- Câu 10 : Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòngdây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ\(\overrightarrow B \) hợp với pháp tuyến \(\overrightarrow n \) của mặt phẵng khung dâygóc a = 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 W. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian Dt = 0,01 giây, cảm ứng từ: a) Giảm đều từ B đến 0. b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B.
- Câu 11 : Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Tính suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là IC = 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 và diện tích của khung là S = 100 cm2.
- Câu 12 : Một ống dây hình trụ dài gồm 103vòngdây, diện tích mỗi vòngdây S = 100 cm2. Ống dây có điện trở R = 16 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây.
- Câu 13 : Một vòngdây diện tích S = 100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 F, được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s. Tính điện tích tụ điện.
- Câu 14 : Một khung dâycó 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẵng của khung. Diện tích mặt phẵng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một vòngdây và trong khung dây.
- Câu 15 : Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là 0,4 V. Tính độ lớn cảm ứng từ:
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp