Đề thi thử THPT Quốc Gia - Môn Vật Lý năm 2017- Đề...
- Câu 1 : Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A 50 s.
B 25 s.
C 400 s.
D 200 s.
- Câu 2 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1pA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A
B
C 4. 10-7 s
D 4. 10-5 s
- Câu 3 : Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A
B
C
D
- Câu 4 : Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?
A Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D
- Câu 5 : Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
- Câu 6 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
- Câu 7 : Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A 3,02.1019.
B 0,33.1019.
C 3,02.1020.
D 3,24.1019.
- Câu 8 : Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B Hiện tượng quang điện ngoài.
C Hiện tượng quang điện trong.
D Hiện tượng quang phát quang.
- Câu 9 : Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En= -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A 0,654.10-7m.
B 0,654.10-6m.
C 0,654.10-5m.
D 0,654.10-4m.
- Câu 10 : Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?
A Tia γ không phải là sóng điện từ.
B Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C Tia γ không mang điện.
D Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.
- Câu 11 : Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A 1,4160.
B 0,3360.
C 0,1680.
D 13,3120.
- Câu 12 : Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6pt-px) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A 1/6 (m/s).
B 3 (m/s).
C 6 (m/s).
D 1/3 (m/s).
- Câu 13 : Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A 50 m/s
B 2 cm/s
C 10 m/s
D 2,5 cm/s
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất