Thi Online - Đổi mới và thành tựu của công cuộc đổ...
- Câu 1 : Nội dung đường lối đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta là
A thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới chính trị
B thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
C thay đổi toàn diện mục tiêu chiến lược
D đổi mới lần lượt trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa,…
- Câu 2 : Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thú VI (1986) là
A đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
B thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến thắng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
D không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện hiệu quả hơn.
- Câu 3 : Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt của kế hoạch 5 năm 1986 – 1990 là
A Thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn.
B Đổi mới toàn diện về kinh tế và chính trị.
C Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
D Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.
- Câu 4 : Những thành tựu đạt được trong việc bước đầu thực hiện công cuộc đổi mới đã
A từng bước chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế, từng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
C bước đầu thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
D chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng đán, bước đi của công cuộc đổi mới là bước đầu phù hợp.
- Câu 5 : Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về chủ trương đổi mới của Đảng về chính trị?
A Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
B Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền dân chủ nhân dân
C Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.
D Xây dựng nhà nước dân quyền xã hội chủ nghĩa.
- Câu 6 : Trong đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa do
A Việt Nam có điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường
B tận dụng được nhiều nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.
C tạo điều kiện cho kinh tế tư bản, tư nhân phát triển
- Câu 7 : Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990, Đảng Cộng sản Việt Nam tập trung thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu vì
A đem lại hiệu quả kinh tế cao
B đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
C phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước.
D Việt Nam có nhiều đối tác trong lĩnh vực này.
- Câu 8 : Nội dung nào không phải là chủ trương của Đảng trong đường lối đổi mới về kinh tế (năm 1986)?
A Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề.
B Xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu.
C Hình thành cơ chế thị trường.
D Hạn chế mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới.
- Câu 9 : Nguyên nhân quyết định khiến Đảng ta đề ra đường lối đổi mới năm 1986 là do
A cuộc khủng hoảng ở Liên Xô ngày càng trầm trọng.
B Việt Nam lâm vào khủng hoảng toàn diện về kinh tế - xã hội.
C tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa.
D thành công của cuộc cải cách ở Trung Quốc.
- Câu 10 : Nội dung nào không phải nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam khi thực hiện đường lối đổi mới (12-1986)?
A Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa
B Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị.
C Đổi mới kinh tế là trọng tâm.
D Đổi mới chính trị là trọng tâm.
- Câu 11 : Trọng tâm của Đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986) là
A Hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
B mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
C đẩy mạnh quan hệ với các nước ASEAN.
D mở rộng quan hệ với Mỹ.
- Câu 12 : Trong số ba chương trình kinh tế của kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), chương trình nào phải được đưa lên hàng đầu?
A Lương thực, thực phẩm
B Hàng xuất khẩu.
C Hàng tiêu dùng
D . Hàng giá rẻ
- Câu 13 : Cho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi…., mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, những bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải…., từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế. Chọn các dữ liệu có sẵn để điền vào chỗ trống:
A mục tiêu của chủ nghĩa xã hội….toàn diện và đồng bộ.
B mục tiêu của chủ nghĩa xã hội….đồng bộ về kinh tế.
C mục tiêu của chủ nghĩa xã hội….toàn diện về kinh tế
D mục tiêu của chủ nghĩa xã hội….toàn diện về chính trị.
- Câu 14 : Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam (1986 đến nay) là
A sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
B truyền thống yêu nước của dân tộc
C sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
D tình đoàn kết của ba nước Đông Dương
- Câu 15 : Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong 15 năm đổi mới là gì?
A Sai lầm và nghiêm trọng kéo dài về chủ trương chinh sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện.
B Sự cô lập của các nước đế quốc.
C Thiên tai thường xuyên xảy ra.
D Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề
- Câu 16 : Tác động lớn nhất của tình hình thế giới đến công cuộc đổi mới của Đảng là
A Chủ nghĩa tư bản trên thế giới đang lớn mạnh
B Chính sách diễn biến hòa bình của Hoa Kì
C Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của hệ thống Xã hội chủ nghĩa.
D Cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt.
- Câu 17 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) được gọi là
A Đại hội thành lập thống nhất nước nhà.
B Đại hội kháng chiến thắng lợi.
C Đại hội xây dựng chủ nghĩa ở miền Bắc.
D Đại hội đổi mới.
- Câu 18 : Ngày 28-7-1995, đã diễn ra sự kiện ngoại giao nổi bật nào đối với Việt Nam?
A Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
B Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APEC.
C Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
D Việt Nam trở thành ủy viên không thường trực của tổ chức Liên hợp quốc.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12