Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 35 (có đáp án): Ếch đồn...
- Câu 1 : Động vật nào KHÔNG thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Nhái
B. Ếch
C. Lươn
D. Cóc
- Câu 2 : Lưỡng cư sống ở?
A. Trên cạn
B. Dưới nước
C. Trong cơ thể động vật khác
D. Vừa ở cạn, vừa ở nước
- Câu 3 : Thân nhiệt của ếch đồng thuộc kiểu?
A Biến nhiệt
B. Hằng nhiệt
C. Đẳng nhiệt
D. Cơ thể không có nhiệt độ
- Câu 4 : Các di chuyển của ếch đồng là?
A. Nhảy cóc
B. Bơi
C. Co duỗi cơ thể
D. Nhảy cóc và bơi
- Câu 5 : Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch thích nghi với kiểu môi trường sống nào?
A. Ở cạn
B. Ở nước
C. Trong cơ thể vật chủ
D. Ở cạn và ở nước
- Câu 6 : Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn?
A. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng
C. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
D. Tất cả các đặc điểm trên
- Câu 7 : Ếch sinh sản bằng cách nào?
A. Phân đôi
B. Thụ tinh ngoài
C. Thụ tinh trong
D. Nảy chồi
- Câu 8 : Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là?
A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng
B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
C. Giảm sức cản của nước khi bơi
D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
- Câu 9 : Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra như thế nào?
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
- Câu 10 : Tập tính nào KHÔNG có ở ếch?
A. Trú đông
B. Ở nhờ
C. Ghép đôi
D. Kiếm ăn vào ban đêm
- Câu 11 : Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
- Câu 13 : Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?
A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
- Câu 14 : Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?
A. Xương sườn
B. Xương đòn.
C. Xương chậu
D. Xương mỏ ác
- Câu 15 : Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ
A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.
B. Sự nâng hạ của thềm miệng.
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Sự vận động của các cơ chi trước.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét