Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Vĩ...
- Câu 1 : Viết biểu thức đại số biểu thị “Nửa hiệu của hai số a và b”
A. a−b
B. a.b
C. 1/2(a−b)
D. a+b
- Câu 2 : Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng sau.
A. 7 giá trị
B. 9 giá trị
C. 14 giá trị
D. 20 giá trị
- Câu 3 : Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây
A. Số học sinh trong mỗi lớp
B. Số học sinh khá của mỗi lớp
C. Số học sinh giỏi trong mỗi lớp
D. Số học sinh giỏi trong mỗi trường
- Câu 4 : Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
A. 30
B. 34
C. 28
D. 32
- Câu 5 : Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 6 : Tính giá trị biểu thức \(\mathrm{B}=\mathrm{x}^{2} \mathrm{y}^{2}+\mathrm{xy}+\mathrm{x}^{3}+\mathrm{y}^{3} \text { tại } \mathrm{x}=-1 ; \mathrm{y}=3\)
A. 29
B. 32
C. 38
D. 43
- Câu 7 : Tính giá trị biểu thức \(\mathrm{A}=3 \mathrm{x}^{3} \mathrm{y}+6 \mathrm{x}^{2} \mathrm{y}^{2}+3 \mathrm{xy}^{3} \text { tại } x=\frac{1}{2} ; y=-\frac{1}{3}\)
A. \( - \frac{1}{{72}}\)
B. -25
C. \(\frac{2}{3}\)
D. \(\frac{{ - 1}}{2}\)
- Câu 8 : Thu gọn đơn thức \(G=x\left[\frac{2}{9} y\left(3 x y^{2}\right)^{2}\right]^{3}\) ta được
A. \(8 x^{7} y^{12}\)
B. \(-8 x^{7} y^{12}\)
C. \(8 x^{6} y^{12}\)
D. \(x^{3} y^{12}\)
- Câu 9 : Bậc của đợn thức \(F=2 x^{3} y .\left[-3(-x) y^{4}\right]\) là
A. 3
B. 6
C. 9
D. 12
- Câu 10 : Thu gọn đơn thức \(F=2 x^{3} y .\left[-3(-x) y^{4}\right]\) ta được
A. \(3 x^{4} y^{5}\)
B. \(6 x^{5} y^{5}\)
C. \(-6 x^{4} y^{5}\)
D. \(6 x^{4} y^{5}\)
- Câu 11 : Bậc của đơn thức \(E=\left(-\frac{3}{5} x^{3} y^{2} z\right)^{3}\) là
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19
- Câu 12 : Thu gọn đơn thức \(E=\left(-\frac{3}{5} x^{3} y^{2} z\right)^{3}\) ta được
A. \(-\dfrac{27}{125} x^{9} y^{6} z^{3}\)
B. \(-\dfrac{27}{125} x^{6} y^{6} z^{3}\)
C. \(\dfrac{27}{125} x^{7} y^{6} z^{3}\)
D. \(\dfrac{27}{125} x^{9} y^{6} z^{3}\)
- Câu 13 : Cho tam giác ABC có AH vuông góc với BC tại H. Khi đó ta có
A. 2AH + BC > AB + AC
B. 2AH + BC < AB + AC
C. 2AH + BC = AB + AC
D. AH + BC = AB + AC
- Câu 14 : Cho tam giác ABC cân có AB = 3,9 cm và BC = 7,9 cm. Khi đó ta có
A. Tam giác ABC cân tại A
B. Tam giác ABC cân tại B
C. Tam giác ABC cân tại C
D. Tam giác ABC đều
- Câu 15 : Cho ΔABC có cạnh AB = 1cm và BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
- Câu 16 : Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 7cm và 2cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Cho D là một điểm nằm trong tam giác ABC. Nếu AD = AB thì:
A. AB=AC
B. AB>AC
C. AB
D. AB≤AC
- Câu 18 : Cho tam giác ABC có 900 < góc A < 1800. Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N (M,N không trùng với các đỉnh của am giác ABC). Chọn đáp án đúng nhất.
A. BA
B. BA>BN>BC
C. CA
D. Cả A, C đều đúng
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ