Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Kh...
- Câu 1 : Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:
A. Số con trong mỗi gia đình của một khu vực dân cư
B. Số con trai của mỗi gia đình
C. Số con gái của mỗi gia đình
D. Số con của một khu vực dân cư
- Câu 2 : Điều tra trình độ văn hóa của một số công nhân của một xí nghiệp, người ta nhận thấy. Có 4 công nhân học hết lớp 8. Có 10 công nhân học hết lớp 9. Có 4 công nhân học hết lớp 11. Có 2 công nhân học lớp 12. Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
A. Trình độ văn hóa của xí nghiệp
B. Trình độ văn hóa của mỗi công nhân
C. Trình độ văn hóa của công nhân nữ
D. Trình độ văn hóa của công nhân nam
- Câu 3 : Tính giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} G=0,25 x y^{2}-3 x^{2} y-5 x y-x y^{2}+x^{2} y+0,5 x y \text { tại } x=0,5 \text { và } y=1 \end{array}\)
A. \(\frac{25}{8}\)
B. \(-\frac{3}{4}\)
C. \(-\frac{25}{8}\)
D. \(\frac{3}{4}\)
- Câu 4 : Tính giá trị của biểu thức \(F=x^{2} y^{2}+x y+x^{3}+y^{3}+1 \text { tại } x=-1 ; y=3\)
A. 32
B. 33
C. \(\dfrac{1}{2}\)
D. 0
- Câu 5 : Tính giá trị của biểu thức \(E=3 x^{2} y+6 x^{2} y^{2}+3 x y^{3} \text { tại } x=\frac{1}{2} ; y=-\frac{1}{3}\)
A. \(-\frac{5}{36}\)
B. \(\frac{5}{36}\)
C. \(\frac{5}{18}\)
D. \(-\frac{5}{18}\)
- Câu 6 : Tính giá trị của biểu thức \(D=12 a b^{2} \text { tại } a=-\frac{1}{3} ; b=-\frac{1}{6}\)
A. -1
B. 0
C. \(\frac{2}{9}\)
D. \(-\frac{1}{9}\)
- Câu 7 : Tính giá trị của biểu thức \(C=2 x^{2}+3 x y+y^{2} \text { tại } x=-\frac{1}{2} ; y=\frac{2}{3}\)
A. \(-\frac{1}{18}\)
B. \(-\frac{2}{18}\)
C. \(-\frac{3}{18}\)
D. \(-\frac{4}{18}\)
- Câu 8 : Tính giá trị của biểu thức \(B=\frac{1}{2} a^{2}-3 b^{2} \text { tại } a=-2 ; b=-\frac{1}{3}\)
A. 0
B. -1
C. \(-\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{5}{3}\)
- Câu 9 : Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Tính A.B.C
A. \(\dfrac{2}{5} x^{3} y^{8}\)
B. \(-\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\)
C. \(\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\)
D. \(\dfrac{2}{3} x^{5} y^{11}\)
- Câu 10 : Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Xác định phàn hệ số của A.B
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(-\dfrac{1}{2}\)
C. \(x^{8} y^{5}\)
D. \(-x^{8} y^{5}\)
- Câu 11 : Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Tính A.B
A. \(-\frac{1}{2} x^{8} y^{5}\)
B. \(-\frac{3}{2} x^{5} y^{5}\)
C. \(\frac{1}{2} x^{8} y^{5}\)
D. 1
- Câu 12 : Cho \(A=\frac{1}{3} x y^{2} ; B=-\frac{3}{4} y z\). Tính A.B
A. \(\dfrac{1}{4} x y^{3} z\)
B. \(\dfrac{1}{3} x y^{4} z\)
C. \(\dfrac{1}{4} x y^{4} z\)
D. \(-\dfrac{1}{4} x y^{3} z\)
- Câu 13 : Cho \(A=-2 x y^{2} z ; B=\frac{3}{4} x^{2} y z^{3}\). Hệ số và biến của A.B là
A. \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} . \text { Biến: } x^{3} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)
B. \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{3}{2} . \text { Biến: } x^{5} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)
C. \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{4} . \text { Biến: } x^{3} y^{3} z^{4} \end{aligned}\)
D. \(\begin{aligned} &\text { Hệ số: } \frac{-3}{2} . \text { Biến: } x^{2} y^{4} z^{4} \end{aligned}\)
- Câu 14 : Cho \(A=-2 x y^{2} z ; B=\frac{3}{4} x^{2} y z^{3}\). Tính A.B
A. \(\dfrac{-3}{2} x^{4} y^{3} z^{4}\)
B. \(\dfrac{3}{2} x^{3} y^{3} z^{4}\)
C. \(\dfrac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{4}\)
D. \(\dfrac{-3}{2} x^{3} y^{3} z^{5}\)
- Câu 15 : Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau:\(- \frac{2}{3}{x^3}y; - x{y^2};5{x^2}y;6x{y^2};2{x^3}y;\frac{3}{4};\frac{1}{2}{x^2}y\)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 16 : Tính giá trị của biểu thức N = 1000x2020y2021 + 2000x2020y2021 tại x = 1 và y = 1
A. N = 1000
B. N = 2000
C. N = 3000
D. N = 4000
- Câu 17 : Tổng của tích hai đơn thức \(\frac{1}{3}xyz\) và 2xy3z2 với đơn thức 2x2y4z3 là
A. 2x2y4z3
B. 3x2y4z3
C. 4x2y4z3
D. 5x2y4z3
- Câu 18 : Tổng của hai đơn thức 2x2y2xy và -5x3y3 là
A. 72y2
B. 73y3
C. 33y3
D. -33y3
- Câu 19 : Thu gọn -3x2 - 0,5x2 + 2,5x2 ta được:
A. -2x2
B. x2
C. -x2
D. -3x2
- Câu 20 : Hiệu của hai đơn thức 4x3y và -2x3y là
A. -6x3y
B. 6x3y
C. 3x3y
D. 2x3y
- Câu 21 : Cho tam giác ABC, em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
A. AB+BC>AC
B. BC−AB
C. BC−AB
D. AB−AC>BC.
- Câu 22 : Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt AC tại D. Khi so sánh độ dài của AD và DC, khẳng định nào sau đây đúng?
A. AD < DC
B. AD = DC
C. AD > DC
D. Không so sánh được
- Câu 23 : Cho tam giác ABC có \(\hat C> \hat B (\hat B, \hat C\) là các góc nhọn). Vẽ phân giác AD. So sánh BD và CD.
A. Chưa đủ điều kiện để so sánh
B. BD=CD
C. BD
D. BD>CD
- Câu 24 : Cho \(\Delta ABC\) có \(\hat A =80 ^0\), \(\hat B- \hat C =20 ^0\) . Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. AC
B. AB
C. BC
D. AC
- Câu 25 : Cho \(\Delta ABC\) có AB + AC = 10cm, AC - AB = 4cm. So sánh \(\hat B\) và \(\hat C\)?
A. \(\hat C<\hat B\)
B. \(\hat C>\hat B\)
C. \(\hat C=\hat B\)
D. \(\hat B<\hat C\)
- Câu 26 : Ba cạnh của tam giác có độ dài là 9cm; 15cm; 12cm Góc nhỏ nhất là góc
A. Đối diện với cạnh có độ dài 9cm.
B. Đối diện với cạnh có độ dài 15cm
C. Đối diện với cạnh có độ dài 12cm.
D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau.
- Câu 27 : Cho điểm A nằm trong góc vuông xOy. Gọi M và N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh A đến Ox và Oy. Biết AM = AN = 4 cm. Khi đó:
A. OM = ON > 4 cm
B. OM = ON < 4 cm
C. OM = ON = 4 cm
D. OM ≠ ON
- Câu 28 : Cho góc \(\widehat {xOy} = {60^0}\), điểm A nằm trong góc đó và cùng cách đều Ox và Oy một khoảng bằng 6 cm. Độ dài đoạn thẳng OA là:
A. 6 cm
B. 8 cm
C. 10 cm
D. 12 cm
- Câu 29 : Điểm E nằm trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ta có
A. E nằm trên tia phân giác góc B
B. E cách đều hai cạnh AB, AC
C. E nằm trên tia phân giác góc C
D. EB = EC
- Câu 30 : Cho tam giác ABC. Trên đường trung tuyến AM của tam giác đó, lấy hai điểm D và E sao cho AD = DE = EM. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng DE. Khi đó trọng tâm của tam giác ABC là:
A. Điểm D
B. Điểm E
C. Điểm O
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 31 : Cho ΔABC có M là trung điểm của BC. G là trọng tâm của tam giác và AG = 12cm. Độ dài đoạn thẳng AM =?
A. 18cm.
B. 16cm.
C. 14cm.
D. 13cm.
- Câu 32 : Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là:
A. 4,5cm
B. 3cm
C. 6cm
D. 4cm
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ