240 Bài tập Sóng cơ trong đề thi thử Đại học có lờ...
- Câu 1 : Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2 m.Tần số của âm là:
A. 840 Hz
B. 400 Hz
C. 420 Hz.
D. 500 Hz.
- Câu 2 : Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
- Câu 3 : Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
- Câu 4 : Một người dùng búa gõ vào đẩu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nhôm là 6420 m/s. Chiẽu dài của thanh nhôm là
A. 34,25 m.
B. 4,17 m
C. 342,5 m.
D. 41,7 m.
- Câu 5 : Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 24 cm. I là trung điểm của AB. Hai điểm M, N trên đường AB cách I cùng về một phía, lần lượt 2 cm và 4 cm Khi li độ của N là 4 mm thì li độ của M là
A.4 mm
B.-4 mm
C.-2 mm
D.2 mm
- Câu 6 : Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của sóng tăng.
B. tần số của sóng không thay đổi.
C. bước sóng của sóng không thay đổi.
D. bước sóng giảm.
- Câu 7 : Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x. Tần số của âm là
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Chọn câu sai khi nói vẽ sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phẩn tư bước sóng.
B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
D. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
- Câu 9 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB=18cm, M là điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phân tử M là 0,1 s. Tốc dộ truyền sóng trên dây là:
A. 4,8 m/s
B. 5,6 m/s
C. 3,2 m/s
D. 2,4 m/s
- Câu 10 : Một nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Ở khoảng cách 10 m mức cường độ âm là. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hỏi ở khoảng cách 1 m thì mức cường độ âm là bao nhiêu?
A. 80 dB.
B. 82 dB.
C. 100 dB
D. 120 dB.
- Câu 11 : Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động
A. ngược pha
B. lệch pha
C. cùng pha
D. lệch pha
- Câu 12 : Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 20 cm. Bước sóng có giá trị bằng
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 40 cm
- Câu 13 : Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ
A. bằng một phần tư bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng.
D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
- Câu 14 : Hình dưới đây mô tả một sóng dừng trên sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa nút M và nút p, K là một điểm nằm giữa nút Q và nút N. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. H và K dao động ngược pha với nhau.
B. H và K dao động lệch pha nhau góc
C. H và K dao động lệch pha nhau góc
D. H và K dao động cùng pha với nhau.
- Câu 15 : mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v= 15 cm/s. Hai điểm cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có . Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là
A. 3 mm.
B. -3 mm.
C.- mm.
D. -3 mm.
- Câu 16 : Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên khi thỏa mãn: (k là số nguyên). Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2 m và vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f phải có giá trị là
A. 20 Hz
B. 5 Hz
C. 100 Hz
D. 25 Hz
- Câu 18 : Trên một sợi dây đàn hồi có hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử sợi dây ở A và B có li độ tương ứng là 0,5 mm và phần tử ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi. Sóng này có biên độ
A. 1,73 mm
B. 0,86 mm
C. 1,2 mm
D. 1 mm
- Câu 19 : Trên một sợ dây đàn hồi dài 1,6 m có một đầu cố định, còn một đầu gắn với nguồn dao động với tần số 20 Hz và biên độ 2 mm. Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tóc độ 4 m/s. Số điểm trên dây dao động với biên độ 3,5mm là
A. 32
B. 8
C. 16
D. 12
- Câu 20 : Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?
Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?
B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không
D. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn
- Câu 21 : Tại O có một nguồn phát â uất không đổi m đẳng hướng, công suất không đổi. Coi môi trường không hấp thụ âm. Một máy thu âm di chuyển theo một đường thẳng từ A đến B với . Tại A máy thu âm có cường độ âm là I, sau đó cường độ âm tăng dần đến cực đại 9I tại C rồi lại giảm dần về I tại B. Khoảng cách OC là:
A. 8 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 4 cm
- Câu 22 : Do sóng dừng xảy ra trên sợi dây. Các điểm dao động với biên độ 3cm có vị trí cân bằng cách nhau những khoảng liên tiếp là 10 cm hoặc 20 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 15m/s. Tốc độ dao động cực đại của bụng có thể là
A. 15 cm/s
B.150 cm/s
C. 300 cm/s
D. 75 cm/s
- Câu 23 : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng:
A. một số nguyên lần nửa bước sóng
B. một số lẻ lần nửa bước sóng
C. một số nguyên lần bước sóng
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng
- Câu 24 : Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (không tính hai nút ở A và B). Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là
A. 12 Hz
B. 50 Hz
C. 40 Hz
D. 10 Hz
- Câu 25 : Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình
A. 100 cm/s
B. 160 cm/s
C. 120 cm/s
D. 80 cm/s
- Câu 26 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v= 50 cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là:. Ở thời điểm t= chu kì một điểm M cách O khoảng có độ dịch chuyển = 2 cm. Biên độ sóng a là
A. 2 cm
B. cm
C. 4 cm
D. cm
- Câu 27 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s
B. 15 m/s.
C. 12 m/s.
D. 25 m/s.
- Câu 28 : Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên đây có giá trị là
A. 40 cm.
B. 30 cm.
C. 20 cm
D. 60 cm.
- Câu 29 : Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Một đàn ghita có phẩn dây dao động = 40 cm, căng giữa hai giá A và B như hình vẽ. Đầu cán đàn có các khắc lồi C, D, E,... chia cán thành các ô 1,2, 3,... Khi gảy đàn mà không ấn ngón tay vào ô nào thì dây đàn dao động và phát ra âm L quãng ba có tẩn số là 440Hz. Ấn ô 1 thì phần dây dao động là CB=, ấn vào ô 2 thì phẩn dây dao động là ,... biết các âm phát ra cách nhau nửa cung, quãng nửa cung ứng với tỉ số tần số bằng . Khoảng cách AC có giá trị là
A. 2,05 cm.
B. 2,34 cm.
C. 2,24 cm
D. 2,12 cm.
- Câu 31 : Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Coi môi trường là tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguốn lần lượt là và . Biết biên độ dao động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số bằng
A. 1/2
B. 1/16
C. 1/4
D. 1/8
- Câu 32 : Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm có hai đầu cố định được kích thích cho dao động bằng nam châm điện được nuôi bằng mạng điện xoay chiều có tần số xoay chiều 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây
A. 15 m/s.
B. 24 m/s.
C. 12 m/s.
D. 6 m/s.
- Câu 33 : Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. nhạc âm.
B. hạ âm.
C. âm mà tai người nghe được.
D. siêu âm.
- Câu 34 : Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau x = 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Bước sóng là.
A. 12 cm.
B. 120 cm.
C. 6 cm.
D. 60 cm.
- Câu 35 : Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là:
A. -1 cm.
B. 2 cm.
C. 0 cm
D. 1 cm.
- Câu 36 : Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó
A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng.
B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần p
C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần p
D. cách nhau một nửa bước sóng.
- Câu 37 : Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng
B. 7 nút và 6 bụng
C. 9 nút và 8 bụng
D. 5 nút và 4 bụng
- Câu 38 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Trên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là:
A. 0,43 cm
B. 0,5 cm.
C. 0,56 cm
D. 0,64 cm.
- Câu 39 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 (cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
A. 18.
B. 20
C. 19.
D. 17.
- Câu 40 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là:
A. 1 m/s
B. 3 m/s
C. 2 m/s
D. 4 m/s
- Câu 41 : Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn bất kì.
B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.
C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ
D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương
- Câu 42 : Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, được rung với tẩn số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định. Người ta đo được khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10cm. Sợi dây có
A. sóng dừng với 13 nút.
B. sóng dừng với 13 bụng.
C. một đầu cố định và một đầu tự do.
D. hai đầu cố định.
- Câu 43 : Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với v= 60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn O góc ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 44 : Nguồn sóng ở o dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ= 15 cm. Biên độ sóng bằng a= 1cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 0 cm thì li độ tại Q là
A. 0 cm
B. 2 cm
C. 1 cm
D. -1 cm
- Câu 45 : Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng cho sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng đúng bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.
B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
C. Tốc độ truyền sóng đúng bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường.
D. Tần số của sóng đúng bằng tần số đao động của các phẩn tử môi trường.
- Câu 46 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A. 1 m.
B. 2 m.
C. 0,25 m.
D. 0,5 m.
- Câu 47 : Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một khoảng 5 cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.
A. 60 cm/s, truyền từ M đến N.
B. 3 m/s, truyền từ N đến M.
C. 60 cm/s, truyền từ N đến M.
D. 3 m/s, truyền từ M đến N.
- Câu 48 : Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T=2 s, biên độ không đổi. Ở thời điểm , ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là -20 mm và +20 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại thời điểm li độ của phần tử D có li độ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,55 mm.
B. 6,62 mm.
C. 6,88 mm.
D. 21,54 mm.
- Câu 49 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
- Câu 50 : Giao thoa
A. chỉ xảy ra khi ta thực hiện với sóng cơ
B. chỉ xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm trên mặt nước
C. là hiện tượng đặc trưng cho sóng
D. là sự chồng chất hai sóng trong không gian
- Câu 51 : Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 3 m/s.
B. m/s.
C. 6 m/s.
D. m/s
- Câu 52 : Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thăng và lắng nghe âm thanh từ nguổn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 53 : Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguổn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A là 60 dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng
A. 48 dB.
B. 160 dB.
C. 15 dB.
D. 20 dB.
- Câu 54 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng âm truyền được trong chân không.
- Câu 55 : Sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình
A. 200 cm/s
B. 50 cm/s
C. 100 cm/s.
D. 150 cm/s.
- Câu 56 : Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 30 dB và 50 dB. Cường độ âm tại M nhỏ hơn cường độ âm tại N
A. 100 lần.
B. 1000 lần.
C. 20 lần.
D. 10000 lần.
- Câu 57 : Một sóng dừng trên dây có dạng .
A. -4mm/s
B. 4mm/s
C. 0,5mm/s
D. mm/s
- Câu 58 : Trong sự truyền sóng cơ, để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. Phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng
B. Môi trường truyền sóng
C. Vận tốc truyền sóng
D. Phương dao động của phần tử vật chất
- Câu 59 : Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 50 dB
B. 10 dB
C. 100 dB
D. 20 dB
- Câu 60 : Một sóng cơ lan truyền đi với vận tốc 2 m/s với tần số 50 Hz. Bước sóng của sóng này có giá trị là
A. 1 cm
B. 0,04 cm
C. 100 cm
D. 4 cm
- Câu 61 : Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trọng quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng:
A. cm
B. 3 cm.
C. cm
D. 6 cm.
- Câu 62 : Xét một sóng ngang có tần số f = 10 Hz và biên độ a= cm, lan truyền theo phương Oy từ nguồn dao động O, với tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Điểm P nằm trên phương truyền sóng, có tọa độ y = 17 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa phần tử môi trường tại O và phần tử môi trường tại P là
A. 22 cm.
B. 21 cm.
C. 22,66 cm.
D. 17,46 cm.
- Câu 63 : Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng ?
A. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phân tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phân tử dao động .
C. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động của các phân tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
- Câu 64 : Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 20 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 50 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 3m/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
- Câu 65 : Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16m, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm O của AB một khoảng nhỏ nhất bằng cm luôn dao động cùng pha với O. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 2 m/s.
B. 4 m/s.
C. 6 m/s.
D. 8 m/s.
- Câu 66 : Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dung đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng, sau 2s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm không khí là 340 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 19 m.
B. 340 m
C. 680 m
D. 20 m.
- Câu 67 : Thực hiện thí nghiệm giao thoa tại mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ, đồng pha và theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng tại S1 và S2. Biết khoảng cách S1S2 bằng 27,6 cm và sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 8 cm. Gọi ( E) là đường elip trên mặt nước nhận S1 và S2 là hai tiêu điểm và đi qua điểm N là điểm thuộc vân giao thoa trung tâm và cách trung điểm của S1S2 một khoàng 12 cm. Số điểm trong vùng điện tích mặt nước bao quanh bởi (E) dao động với biên độ cực đại và lệch pha so với hai nguồn S1 và S2 là
A. 28.
B. 14.
C. 24.
D. 18.
- Câu 68 : Khi nói về sóng cơ, phát biều nào sai là?
A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.
B. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phân từ vật chất trong một môi trường.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
- Câu 69 : Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng
D. một số lẻ lần bước sóng.
- Câu 70 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 80 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính từ đường trung trực của hai nguồn, điểm M cách hai nguồn lần lượt là 10,25 cm và 16,75 cm nằm trên
A. đường cực tiểu thứ 6.
B. đường cực tiểu thứ 7.
C. đường cực đại bậc 6.
D. đường cực đại bậc 7.
- Câu 71 : Cho một sóng dọc cơ học có tốc độ truyền sóng v= 200 cm/s, truyền đi theo một phương với biên độ A coi như không đổi. Hai điểm M và N là hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược qua với nhau. Trong quá trình dao động, khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa M và N là 12 cm và 28 cm. Tốc độ dao động cực đại tại một điểm trên phương truyền sóng gần nhất giá trị nào sau đây:
A. = 126 cm/s
B. = 667 cm/s
C. = 267 cm/s
D.= 546 cm/s
- Câu 72 : Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm người ta tạo ra hai nguồn phát sóng cơ dao động theo phương thẳng đứng có phương trình . Sóng truyền đi với tốc độ v (với và có biên độ không thay đổi. Tại điểm M trên mặt nước thuộc trung trực của AB với AM= 14 cm dao động cùng pha với dao động tại A. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là
A. 18.
B. 22.
C. 16.
D. 20.
- Câu 73 : Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng
A. Khoảng cách giũa hai nút hoạc hai bụng.
B. Độ dài của sợi dây
C. Hai lần độ dài của dây
D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau
- Câu 74 : Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần.
B. 10000 lần.
C. 40 lần.
D. 4 lần.
- Câu 75 : Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với chu kì 1s có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước, khi đó trên mặt nước hình thành sóng tròn tâm O. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s Khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 4 đến đỉnh sóng thứ 9 kể từ tâm O trên cùng một phương truyền sóng là
A. 1,6m
B. 2m
C. 2,4m
D. 2,5m
- Câu 76 : Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O trên mặt nước với tần số 80 Hz. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết và OM vuông góc với ON. Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48 cm/s Số điểm mà phần tử nước dao động cùng pha với dao động của nguồn O trên đoạn MN là
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
- Câu 77 : Cho sóng âm phát đi từ nguồn điểm O qua A rồi tới B. Hai điểm A, B cách nhau 340m Biết tỉ số biên độ sóng tại A và B là 22/5 Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s Mức cường độ âm tại A là
A.
B.
C.
D.
- Câu 78 : Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
B. Siêu âm có có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể truyền trong chất rắn.
- Câu 79 : Một sóng cơ học lan truyền trong không gian, M và N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 2,5cm. Phương trình sóng tại hai điểm M, N lần lượt là
A. Sóng truyền từ M đến N với tốc độ 1 m/s.
B. Sóng truyền từ N đến M với tốc độ 1 m/s.
C. Sóng truyền từ M đến N với tốc độ 2 m/s.
D. Sóng truyền từ N đến M với tốc độ 2 m/s.
- Câu 80 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 25cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số tạo ra sóng có bước sóng 2 cm. M là một điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 20 cm và 15 cm. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên MN lần lượt là
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 81 : Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ bụng sóng là 2a, trên dây có ba điểm liên tiếp theo đúng thứ tự M, N và P dao động cùng biên độ a, cùng pha với . Biết tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Tần số dao động của sóng là
A. 2,5 Hz.
B. 4 Hz.
C. 2 Hz.
D. 4,5 Hz.
- Câu 82 : Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình . Ở mặt chất lỏng, gọi là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn AB, M là điểm thuộc mà phần tử sóng tại M dao động ngược pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 6 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là
A. 15.
B. 17.
C. 19.
D. 21.
- Câu 83 : Cho các chất sau: không khí ở , không khí ở , nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
A. sắt
B. không khí ở
C. không khí ở
D. nước
- Câu 84 : Hình bên là đồ thị dao động của hai âm tại cùng một vị trí. Nhận xét đúng đó là
A. Hai âm có cùng cường độ nhưng khác nhau về độ cao
B. Hai âm có cùng cường độ và giống nhau về độ cao
C. Hai âm có cường độ âm khác nhau nhưng giống nhau về độ cao
D. Hai âm có cường độ khác nhau và độ cao cũng khác nhau
- Câu 85 : Một dây đàn chiều dài L được giữ cố định ở hai đầu. Âm thanh do dây đàn phát ra có bước sóng dài nhất bằng
A. L/4
B. L/2
C. L
D. 2L
- Câu 86 : Một sợi dây dài 2m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số của sóng là 80 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng 55 m/s đến 70 m/s. Tổng số bụng và nút sóng trên dây kể cả hai đầu dây là
A. 9
B. 11
C. 7
D. 5
- Câu 87 : Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 1. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách đều nhau một khoảng l1 thì dao động với cùng biên độ là 4cm, người ta lại thấy trên dây có những điểm cứ cách nhau một khoảng thì các điểm đó có cùng biên độ A. Giá trị của A là
A. 4 cm
B. 4 cm
C. 2cm
D. 2 cm
- Câu 88 : Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 100dB
B. 20dB
C. 30dB
D. 40dB
- Câu 89 : Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f=85 Hz
B. f= 170 Hz
C. f= 200 Hz
D. f= 255 Hz
- Câu 90 : Một sợi dây đàn hồi dài 80cm được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 50 Hz đến 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Biết rằng khi có sóng dừng, coi đầu nối với cần rung là nút sóng, đầu còn lại là bụng sóng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, số giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây là
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 3.
- Câu 91 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 40 cm/s
B. 50 cm/s
C. 60 cm/s
D. 70 cm/s
- Câu 92 : Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng này là
A. 440 Hz
B. 445 Hz
C. 450 Hz
D. 470 Hz
- Câu 93 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đầu A cố định. Trên dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng 60cm. Gọi B là điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm giữa A và B. Biết AC= 2BC. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,1s. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s
B. 60 cm/s
C. 120 cm/s
D. 80 cm/s
- Câu 94 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: ,
A. 3,4 cm.
B. 6 cm.
C. 8,5 cm.
D. 5,1 cm.
- Câu 95 : Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O, dao động với tần số 40 Hz, lan truyền trên mặt nước. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước, nằm trên đường thẳng qua O, cùng phía đối với O và cách nhau 20 cm luôn luôn dao động đồng pha. Tốc độ lan truyền của sóng bằng
A. 0,8 m/s
B. 1,6 m/s
C. 8 m/s
D. 16m/s
- Câu 96 : Phương trình của một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có dạng , trong đó t tính bằng giây. Chu kì sóng bằng:
A. 10s
B. 0,1s.
C. 20s.
D. 2s.
- Câu 97 : Một dây đàn hồi AB dài 2,5m căng ngang, B giữ cố định, A gắn vào âm thoa dao động điều hòa theo phương vuông góc với dây, trên dây có sóng dừng. Biết tần số của âm thoa có giá trị trong khoảng tử 95 Hz đến 105 Hz. Sóng truyền trên dây với tốc độ là 50m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 10.
B. 8
C. 12.
D. 11.
- Câu 98 : Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số. Trên mặt nước người ta thấy M, N là hai điểm ở hai bên đường trung trực của AB, trong đó M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có 2 dãy cực đại khác. N không dao động, giữa N và đường trung trực của AB còn có 3 dãy cực đại khác. Nếu tăng tần số lên 3,5 lần thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN tăng lên so với lúc đầu là
A. 16.
B. 32.
C. 23.
D. 29.
- Câu 99 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 24 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số tạo ra sóng có bước sóng 2,5cm. Điểm C trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 9cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
- Câu 100 : Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu đúng là:
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
- Câu 101 : Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai điểm cách nhau 5s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000m/s và 5000m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng
A. 66,7 km.
B. 15km.
C. 115km.
D. 75,1km.
- Câu 102 : Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng là 6cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm C, D nằm trên mặt nước sao cho ABCD tạo thành hình chữ nhật có cạnh AD = 30cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn CD lần lượt là:
A. 5 và 6
B. 7 và 6.
C. 13 và 12
D. 11 và 10.
- Câu 103 : Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài 24cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi dây dao động là 1,25. Biên độ dao động bụng sóng là
A. 4cm
B. cm.
C. cm.
D. 2cm.
- Câu 104 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5cm và OQ = 8cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q còn một cực đại. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,0cm
B. 2,0cm.
C. 2,5cm
D. 3,0cm.
- Câu 105 : g pha Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên AB có 15 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Số vị trí trên CD tối đa ở đó dao động với biên độ cực đại là
A. 5.
B. 7
C. 3.
D. 9.
- Câu 106 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình .
A. 5; 6.
B. 6; 7.
C. 8; 7.
D. 4; 5.
- Câu 107 : Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình với x: cm, t: giây, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Bước sóng là 2cm.
B. Tần số của sóng là 10Hz.
C. Bước sóng là 2m
D. Biên độ của sóng là 4cm.
- Câu 108 : sóng cơ truyền được trong môi trường
A. Rắn, lỏng và khí
B. Chân không, rắn và lỏng.
C. Lỏng, khí và chân không.
D. Khí, chân không và rắn.
- Câu 109 : Khi sóng cơ và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước phát biểu đúng là
A. Bước sóng của sóng cơ tăng, sóng điện từ giảm.
B. Bước sóng của sóng cơ giảm, sóng điện từ tăng.
C. Bước sóng của sóng cơ và sóng điện từ đều giảm.
D. Bước sóng của sóng cơ và sóng điện từ đều tăng.
- Câu 110 : Cường độ âm chuẩn .
A. 200 dB
B. 10 dB.
C. 12 dB.
D. 20 dB.
- Câu 111 : Một sợi dây AB có chiều dài 1m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 20Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50m/s
B. 2cm/s.
C.10m/s.
D. 2,5cm/s.
- Câu 112 : Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hình vuông ABCD nằm trên mặt nước sao cho hai điểm C và D nằm trên hai đường cực đại giao thoa. Biết rằng giữa điểm C và đường trung trực của AB còn có hai dãy cực đại khác. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là
A. 11.
B. 13.
C. 15.
D. 21.
- Câu 113 : Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 5 vị trí mà ở đó các phân tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phân tử ở đó dao động với biên độ cực đại ?
A. 13.
B. 15.
C. 11.
D. 9.
- Câu 114 : Sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào?
A. chất khí.
B. chất lỏng.
C. chất rắn.
D. chân không.
- Câu 115 : Trên sợi dây dài có sóng ngang hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm và có dạng như hình bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết bằng 0,05s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên đây bằng
A. 34 cm/s.
B. 3,4 m/s.
C. 4,25 m/s
D. 42,5 m/s.
- Câu 116 : Cho một sóng ngang có phương trình là
A. 5cm/s
B. -5 cm/s
C. 5 cm/s
D. -5 cm/s
- Câu 117 : Một nguồn âm đặt tại điểm O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Một điểm M cách nguồn âm một khoảng d có cường độ âm là I, cho nguồn âm dịch chuyển xa điểm M một đoạn 50 m thì cường độ âm giảm đi 9 lần. Khoảng cách d ban đầu là
A. 20 m.
B. 25 m.
C. 30 m.
D. 40 m.
- Câu 118 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên đây, hai điểm M và N nằm hai bên nút sóng O, có khoảng cách .
A. mm
B. . -mm
C. 4 mm
-4 mm
- Câu 119 : Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn . Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 120 : Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có phương trình sóng là
A. 10 Hz
B. 10 Hz
C.20 Hz
D. 20Hz
- Câu 121 : Một sợi dây AB dài 20 cm căng ngang có hai đầu cố định. Khi có sóng dừng các điểm trên dây dao động với phương trình
A. 5 bụng, 6 nút.
B. 6 bụng, 7 nút.
C. 4 bụng, 5 nút.
D. 5 bụng, 5 nút.
- Câu 122 : Một sóng cơ lan truyền với vận tốc 320 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kì của sóng đó là
A. T = 0,01 s.
B. T = 0,1 s.
C. T = 50 s.
D. T = 100 s
- Câu 123 : Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng nhau qua một nút là
A. rad
B. rad
C. rad
D.0 rad
- Câu 124 : Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là MA – MB = 6 cm, NA – NB = 12 cm. Kết luận về dao động của M, N là
A. M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu.
B. M, N dao động với biên độ cực đại
C. M dao động với biên độ cực tiểu, N dao động với biên độ cực đại.
D. M, N dao động với biên độ cực tiểu.
- Câu 125 : Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có một nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. M và N là hai điểm nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau cùng đi qua M (OM vuông góc MN). Mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 60dB và 40dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của MN gần đúng bằng
A. 54dB.
B. 50dB.
C. 46dB.
D. 44dB.
- Câu 126 : Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi. Trong quá trình truyền sóng, phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao đông của mỗi nguồn
B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn.
C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
D. không dao động.
- Câu 127 : Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng
A. từ 0 dB đến 1000 dB.
B. từ 10 dB đến 100 dB
C. từ 10 dB đến 1000 dB.
D. từ 0 dB đến 130 dB.
- Câu 128 : M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước sao cho , λ là bước sóng. Tại một thời điểm nào đó M và N đang có li độ uM = 3mm, uN = -4mm, mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương. Coi biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là:
A. 5 mm từ N đến M.
B. 5 mm từ M đến N
C. 7 mm từ N đến M.
D. 7 mm từ M đến N
- Câu 129 : D. 2/3s.. Trên đây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C nằm giữa A và B, với AB = 30 cm, AC = 15 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C là
A. 0,5s.
B. 1s.
C. 1/3s.
D. 2/3s.
- Câu 130 : Một nguồn sóng dao động với phương trình.
A. 5 cm
B. 0 cm
C. 7,5cm
D. -5 cm
- Câu 131 : Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn và những điểm dao động với cùng biên độ có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn . Biết . Biểu thức nào sau đây đúng:
A. =0,5
B. =4
C. =0,25
D. =2
- Câu 132 : Ba điểm O,A,B cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát song âm đẳng hướng ta không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB tại B là 20 dB Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là:
A. 26 dB
B. 17 dB
C. 34 dB
D. 40 dB
- Câu 133 : Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm cho phép phân biệt được hai âm:
A. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.
B. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
C. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
D. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
- Câu 134 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn , phát ra dao động cùng pha nhau. Trên khoảng số điểm có biên độ cực đại và dao động cùng pha với nguồn là
A. 8
B. 17
C. 9.
D. 0.
- Câu 135 : Trên sợi dây đàn dài 84cm sóng ngang truyền với tốc độ là 924m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu họa âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được?
A. 45
B. 36
C. 54
D. 42
- Câu 136 : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, ngược pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng là vuông góc với AB. Trân Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu. Trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết . Độ dài đoạn AQ gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 1,2 cm
B. 4,2 cm
C. 2,1 cm
D. 3,0 cm
- Câu 137 : Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A và B người ta đặt hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Hình chữ nhật ABCD nằm trên mặt nước sao cho . Biết rằng trên CD có 5 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 5
B. 9
C. 11
D. 13
- Câu 138 : Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình
A. 10.
B. 9
C. 12
D. 13
- Câu 139 : Trong giao thoa sóng cơ học, cho là bước sóng của dao động, khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng liên tiếp là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 140 : Một sợi dây AB dài 2,4m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Biết trên dây có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 100m/s
B. 120m/s
C. 60m/s
D. 80m/s
- Câu 141 : Mối liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 142 : Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f= 12 Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 30 cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi xuống. Chiều truyền và vận tốc truyền của sóng là:
A. Từ E đến A với vận tốc 4 m/s
B. Từ E đến A với vận tốc 4,8 m/s
C. Từ A đến E với vận tốc 4 m/s
D. Từ A đến E với vận tốc 4,8 m/s
- Câu 143 : Gỉa sử ca sĩ Bùi Anh Tuấn thiết kế một phòng nghe nhạc tại thành phố Hà Nội, với một căn phòng vuông ca sĩ bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ, do một trong 4 loa phải nhường vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí, ca sĩ này đã thay thế bằng một số loa nhỏ giống nhau có công suất 1/8 loa ở góc tường và đặt vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà, vậy phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngồi ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường (bỏ qua giao thoa sóng âm)?
A. 8
B. 6
C. 2
D. 4
- Câu 144 : Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây
A. Sóng cơ học có chu kỳ 3,0ms
B. Sóng cơ học có chu kỳ 3,0
C. Sóng cơ học có tần số 12Hz
D. Sóng cơ học có tần số 40kHz
- Câu 145 : Một sóng có tần số 500Hz, vận tốc truyền sóng là 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để độ lệch pha giữa chúng là ?
A. 0,116cm
B. 0,233cm
C. 0,476cm
D. 4,285cm
- Câu 146 : Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31a
B. 0,35a
C. 0,37a
D. 0,33a
- Câu 147 : Một sóng ngang có biên độ 8cm, bước sóng 30cm. Tại thời điểm t hai điểm M, N trên một phương truyền sóng cùng có li độ bằng 4cm và chuyển động ngược chiều nhau, giữa M và N có 4 điểm đang có li độ bằng 0. Xác định khoảng cách lớn nhất của MN?
A. 60cm
B. 50cm
C. 70cm
D. 55cm
- Câu 148 : Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kì T và tần số f của sóng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 149 : Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 20 Hz. Tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng co biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v= 20 cm/s
B. v= 26,7 cm/s
C. v= 40 cm/s
D. 53,4 cm/s
- Câu 150 : Một sợi đây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 30 Hz thì trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định). Nếu muốn trên dây có sóng dừng với tất cả 11 nút thì tần số sóng là
A. 75 Hz
B. 66 Hz
C. 60 Hz
D. 50 Hz
- Câu 151 : Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là
A. 11/20 s
B. 1/60 s
C. 1/12 s
D. 1/15s
- Câu 152 : Sóng dừng trên sợ dây đàn hồi OB có chiều dài L = 60cm được mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ a = 2 cm. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường (1), sau thời gian và 5 thì hình ảnh sóng lần lượt là đường (2) và đường (3). Tốc độ truyền sóng là v= 1,2 m/s. Tốc độ dao động cực đại của điểm M là
A. 8 cm/s
B. 8 cm/s
C. 4 cm/s
D. cm/s
- Câu 153 : Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để
A. tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau
B. tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
C. tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.
D. tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau
- Câu 154 : Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox , tại thời điểm t sóng có dạng đường nét liền như hình vẽ. Tại thời điểm trước đó 1/12s sóng có dạng đường nét đứt. Phương trình sóng của một điểm bất kì trên phương truyền sóng có dạng
A. u = 2cos(10pt – 2px/3)(cm).
B. u = 2cos(8pt – px/3)(cm)
C. u = 2cos(8pt + px/3)(cm).
D. u = 2cos(10pt + 2px)(cm).
- Câu 155 : Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình
A. 1,0 m/s.
B. 2,0 m/s
C. 1,5 m/s.
D. 6,0 m/s.
- Câu 156 : Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam Định có cơ sở cưa gỗ có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người dân?
A. 5000 m
B. 3300 m
C. 500 m.
D. 1000 m.
- Câu 157 : Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. một bước sóng.
C. nửa bước sóng.
D. hai bước sóng.
- Câu 158 : Độ to của âm
A. chỉ phụ thuộc vào tần số của âm.
B. tỉ lệ nghịch với mức cường độ âm.
C. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm
D. chỉ phụ thuộc vào biên độ của âm.
- Câu 159 : Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm là sóng cơ học.
B. Độ to của âm tỷ lệ với cường độ âm theo hàm bậc nhất.
C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm
D. Cường độ âm tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tăng thêm 1 Ben.
- Câu 160 : Một sóng cơ có tần số f, bước sóng λ lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi, khi đó tốc độ truyền sóng là
A. v = λ/f
B. v = 2πf.
C. v = λf.
D. v = f/λ.
- Câu 161 : Trong thí nghiệm đo vận tốc truyền âm trong không khí bằng hiện tượng sóng dừng với nguồn âm có tần số 500 Hz như hình vẽ bên. Khi di chuyển nút cao su bên trong ống thủy tinh người ta thấy tại ba vị trí liên tiếp thước đo có giá trị 34 cm, 68 cm và 102 cm thì âm phát ra lớn nhất. Vận tốc truyền âm đo được trong thí nghiệm là
A. 330 m/s.
B. 350 m/s.
C. 340 m/s.
D. 360 m/s .
- Câu 162 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.
B. 0,5 m/s
C. 1 m/s.
D. 0,25 m/s.
- Câu 163 : Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
- Câu 164 : Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
- Câu 165 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 15.
B. 32.
C. 8.
D. 16.
- Câu 166 : Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng làu
A. 9cm.
B. 5cm
C. 6cm
D. 3cm.
- Câu 167 : Để đo tốc độ truyền sóng v trên mặt chất lỏng, người ta cho nguồn dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100 (Hz) ± 0,02% chạm vào mặt chất lỏng để tạo thành các vòng tròn đồng tâm lan truyền ra xa. Đo khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng thì thu được kết quả d = 0,48 (m) ± 0,66%. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. v = 6 (m/s)± 1,34%
B. v = 12(m/s) ± 0,68%
C. v = 6 (m/s) ± 0,68%
D. v = 12 (m/s) ± 1,34% .
- Câu 168 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha . Bước sóng = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là
A. 16 cm.
B. 6,63 cm
C. 12,49 cm.
D. 10 cm.
- Câu 169 : Sóng âm không truyền được trong
A. Thép
B. không khí.
C. chân không.
D. nước.
- Câu 170 : Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là
A. 40 Hz
B. 50 Hz.
C. 12 Hz
D. 10 Hz.
- Câu 171 : Một người quan sát 1 chiết phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 2 m/s
B. v = 8 m/s
C. v = 4 m/s
D. v = 1 m/s
- Câu 172 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 10cm đang dao động với tần số 100Hz vuông góc với mặt nước với tốc độ truyền sóng là 50cm/s. Gọi d là đường thẳng nằm trên mặt chất lỏng vuông góc với AB tạ M cách A một đoạn 3cm. Số điểm cực đạ trên d là
A. 15cm
B. 16cm.
C. 17
D. 18.
- Câu 173 : Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình
A. 5,0 cm.
B. -5,0 cm.
C. 2,5 cm
D. -2,5 cm.
- Câu 174 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 10.
B. 11
C. 12.
D. 13
- Câu 175 : Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
- Câu 176 : Để khảo sát mức cường độ âm của một số chiếc kèn đồng giống nhau người ta tiến hành đặt một máy đo mức cường độ âm cách các chiếc kèn đồng một khoảng không đổi. Đồ thị biễu diễn mức cường độ âm mà máy đo được theo số chiếc kèn đồng được biễu diễn như hình vẽ . Môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Xem âm phát ra từ các chiếc kèn đồng là nguồn âm điểm. Biết 2n1 + n2 = n3. Giá trị L3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36dB.
B. 16dB
C. 32dB.
D. 34dB.
- Câu 177 : Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng
A. 37,6 mm
B. 67,6 mm
C. 64,0 mm
D. 68,5 mm
- Câu 178 : Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(8πt-0,04πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=3 s, ở điểm x=25cm, phần tử sóng có li độ là.
A. -2,5 cm.
B. -5,0 cm.
C. 5,0 cm.
D. 2,5 cm.
- Câu 179 : . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau π/3 bằng
A. 20 cm
B. 10cm
C. 5cm.
D. 60cm.
- Câu 180 : Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng
A. mức cường độ âm
B. đồ thị dao động âm
C. cường độ âm.
D. tần số
- Câu 181 : Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc =20rad/s. Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB=9cm và AB =3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng lần biên độ của điểm C là
A. 160cm/s.
B. 80cm/s.
C. 160cm/s.
D. 80 cm/s.
- Câu 182 : Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp uS1 = 1,5cos(5πt+) và uS1 = 2cos(5πt) cm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 =5,75λ và d2 = 9,75λ sẽ có biên độ dao động
A. AM = 0,51cm
B. AM = 3,04cm
C. AM = 3,91cm
D. AM = 2,5cm.
- Câu 183 : Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 1m là IA=10-6 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là
A. 3000m.
B. 750m.
C. 2000m.
D. 1000m.
- Câu 184 : Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số ℓà 10 Hz. M ℓà điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 ℓà d1 = 25 cm và cách nguồn 2 ℓà d2 = 40 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 100 cm/s.
B. 75cm/s..
C. 50 cm/s.
D. 150cm/s
- Câu 185 : Một nguồn âm đặt ở miệng một ống hình trụ có đáy bịt kín. Tăng dần tần số của nguồn bắt đầu từ giá trị 0. Khi tần số nhận các giá trị f1 và tiếp theo là f2 ; f3; f4 thì ta nghe được âm to nhất. Chọn tỷ số đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 186 : Tại mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B dao động cùng phương, cùng pha, cùng tần số 10 Hz. Biết khoảng cách AB = 18 cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 25 cm/s. Gọi C là một điểm tại mặt nước sao cho CBA tạo thành tam giác vuông cân tại B. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AC là
A. 8
B. 11
C. 9
D. 10.
- Câu 187 : Sóng dọc không truyền được trong
A. không khí.
B. nước.
C. chân không.
D. kim loại.
- Câu 188 : Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng qua điểm N và vuông góc với AB (biết N nằm trên AB và cách A là 10cm và cách B là 90cm). Để tại M có biên độ cực tiểu thì M cách AB một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 24,3 cm.
B. 42,6 cm.
C. 51,2 cm.
D. 35,3 cm.
- Câu 189 : Để phân loại sóng dọc người ta dựa vào
A. vận tốc truyền sóng và bước sóng
B. phương dao động các phân từ môi trường và tốc độ truyền sóng
C. phương truyền sóng và tần số
D. phương truyền sóng và phương dao động của các phân tử môi trường
- Câu 190 : Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:
A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm
B. hai âm có cùng âm sắc
C. độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1
D. độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao của âm 1
- Câu 191 : Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau, cùng dao động với biên độ a, bước sóng là 15 cm. Điểm M cách S1 là 25 cm và cách S2 5 cm sẽ dao động với biên độ
A. a
B. 2a
C. 0
D. a
- Câu 192 : Trên một sợi dây căng ngang có ba điểm A, B, C sao cho AB = 1 cm, BC = 7 cm. Khi có sóng dừng trên sợi dây với bước sóng λ = 12 cm thì A là một nút sóng, B và C cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi điểm B ở phía trên vị trí cân bằng của nó một khoảng 1 cm thì điểm C ở
A. trên vị trí cân bằng cm
B. dưới vị trí cân bằng cm
C. dưới vị trí cân bằng cm.
D. trên vị trí cân bằngcm
- Câu 193 : Trên một sợi dây có sóng ngang, sóng có dạng hình sin. Hình dạng của một sợi dây tại hai thời điểm được mô tả như hình bên. Trục Ou biểu diễn li độ các phần tử M và N tại hai thời điểm. Biết t2-t1 = 0,05s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng
A. 3,4m/s.
B. 4,25m/s.
C. 34cm/s.
D. 42cm/s.
- Câu 194 : Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tốc độ truyến sóng trong chân không là lớn nhất
B. Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền
C. tần số không thay đổi khi lan truyền
D. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng
- Câu 195 : Nhận xét nào sau đây ℓà sai khi nói về sóng âm
A. Sóng âm ℓà sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí
B. Trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí sóng âm ℓuôn ℓà sóng dọc
C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang
D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz
- Câu 196 : Nguồn điểm S phát ra âm đẳng hướng với công suất không đổi P. Hai điểm A, B trên nửa đường thẳng xuất phát từ S, cách nhau AB = 198 m. Mức cường độ âm tại A và B lần lượt LA = 60 dB và LB = 20 dB. Biết cường độ âm chuẩn Công suất P của nguồn âm có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,025 W.
B. 0,016 W.
C. 0,005 W.
D. 0,008 W.
- Câu 197 : với cùng biên độ 2mm và giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 3mm đều bằng 10cm. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây có giá trị nào sau đây:
A.27cm
B.36cm
C.33cm
D.30cm
- Câu 198 : Tại hai điểm A và B cách nhau 26cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động kết hợp, cùng pha, cùng tần số 25Hz. Một điểm C trên đoạn AB cách A là 4,6cm. Đường thẳng d nằm trên mặt chất lỏng, qua C và vuông góc với AB. Trên đưởng thẳng d có 13 điểm dao động với biên độ cực đại. Tốc đọ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
A.70cm/s.
B,35cm/s
C.30cm/s
D.60cm/s
- Câu 199 : môi trường đàn hồi khác?
A. Tần số của sóng
B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng.
C. Tốc độ truyền sóng
D. Bước sóng và tần số của sóng.
- Câu 200 : Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc =20rad/s. Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB=9cm và AB =3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng lần biên độ của điểm C là
A. 160cm/s.
B. 80cm/s.
C. 160cm/s.
D. 80cm/s.
- Câu 201 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
- Câu 202 : Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định, khi trên dây này có sóng dừng với tần số f = 10 Hz thì ngoài hai đầu dây còn quan sát được trên dây có 2 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s
B. 6 m/s
C. 4 m/s
D. 12 m/s
- Câu 203 : Điều nào đúng khi nói về phương dao động của phần tử môi trường trong một sóng dọc
A. Dao động dọc theo phương truyền sóng
B. Dao động theo phương thẳng đứng
C. Dao động theo phương ngang
D. Dao động vuông góc với phương truyền sóng
- Câu 204 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1và S2ở cách nhau 8 cm thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng biên độ, cùng tần số f = 10 Hz cùng pha. Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Trên mặt chất lỏng sẽ quan sát thấy
A. 5 vân cực đại và 6 vân cực tiểu.
B. 5 vân cực đại và 4 vân cực tiểu.
C. 11 vân cực đại và 12 vân cực tiểu.
D. 11 vân cực đại và 10 vân cực tiểu.
- Câu 205 : Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A.tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B.tốc độ cực tiểu cửa các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
- Câu 206 : Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 w/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-4 w/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 80 dB.
B. 50 dB.
C.60 dB.
D.70dB.
- Câu 207 : Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m/s
B. 2,9 m/s.
C. 2,4 m/s
D. 2,6 m/s.
- Câu 208 : Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
A.
B. 2λ .
C. λ
D.
- Câu 209 : Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là
A. 80,6 m.
B. 120,3 m.
C. 200 m.
D. 40 m.
- Câu 210 : Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 211 : Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz.
B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.
C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz
D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
- Câu 212 : Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 2 cm.
D. 8 cm.
- Câu 213 : Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,5 cm
B. 8,2 cm.
C. 8,35 cm.
D. 8,05 cm.
- Câu 214 : sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng đừng, Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,12.
B. 0,41
C. 0,21.
D. 0,14.
- Câu 215 : Đơn vị đo của cường độ âm là
A. dB ( Đề-xi-ben )
B. W.m2
C. B (ben)
D. W/m2.
- Câu 216 : Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng l. Chiều dài l của dây phải thỏa mãn điều kiện
A. với k=0,1,2,….
B. với k=1,2,3,….
C. với k=1,2,3,….
D. với k=0,1,2,….
- Câu 217 : Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = 5cos(20pt+p)cm và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách S1 đoạn 16cm và cách S2 đoạn 20cm. Điểm M thuộc đường
A. cực tiểu thứ 3
B. cực đại bậc 3.
C. cực tiểu thứ 2.
D. cực đại bậc 2.
- Câu 218 : Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 9.
B. 8
C. 6.
D. 10.
- Câu 219 : Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau
A.
B.
C.
D.
- Câu 220 : Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 1,2 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6 cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi diện tích của tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại có trên đoạn CD là
A. 12.
B. 13.
C. 15.
D. 14
- Câu 221 : Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng
A. 80,2 dB
B. 50 dB
C. 65,8 dB.
D. 54,4 dB.
- Câu 222 : Hai bạn Châu và Quý đứng cách nhau 32m cùng nghe được âm có một nguồn âm O phát ra có mức cường độ âm 50dB. Biết rằng Châu cách nguồn O một khoảng 22,62m. Châu đi về phía Quý đến khi khoảng cách hai người giảm một nửa thì người Châu nghe được âm có mức cường độ âm xấp xỉ bằng
A. 56,80dB.
B. 53,01dB
C. 56,02dB.
D. 56,10dB.
- Câu 223 : Sóng cơ có tần số 160 kHz là
A. hạ âm
B. siêu âm.
C. âm nghe được
D. nhạc âm.
- Câu 224 : Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là
A. sóng chạy.
B. sóng ngang
C. sóng dọc.
D. sóng dừng.
- Câu 225 : Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos(40t) cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên mặt chất lỏng có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 16 cm/s.
B. 36 cm/s.
C. 32 cm/s
D. 18 cm/s
- Câu 226 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là s
A. 60 m/s.
B. 30 m/s.
C. 15 m/s.
D. 120 m/s.
- Câu 227 : Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều hai nguồn S1, S2 dao động với biên độ
A. 52 mm.
B. 0 mm.
C. 10 mm
- Câu 228 : Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là
A. 65,4 cm/s.
B. -65,4 cm/s.
C. -39,3 cm/s.
D. 39,3 cm/s.
- Câu 229 : xảy ra sóng dừng với 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất, có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách từ O đến vị trí cân bằng của N nhận giá trị nào sau đây?
A. 2,5 cm
B. 10 cm
C. 5 cm.
D. 7,5 cm.
- Câu 230 : Trong một trận bóng đá kích thước sân dài 105m và rộng 68m. Trong một lần thổi phạt thủ môn A của đội bị phạt đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng phía tay phải thủ môn cách thủ môn 32,3m và cách góc sân gần nhất 10,5m. Trọng tài thổi còi và âm đi đẳng hướng thì thủ môn A nghe rõ âm thanh là 40dB. Khi đó huấn luyện trưởng của đội đang đứng phía trái thủ môn và trên đường ngang giữa sân phía ngoài sân cách biên dọc 5m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm lớn xấp xỉ là
A. 14,58m.
B. 27,31dB
C. 38,52dB.
D. 32,06dB.
- Câu 231 : Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với bước sóng 12 cm. M, N, P là ba điểm liên tiếp trên sợi dây tính từ nguồn sóng. Vị trí cân bằng của N cách đều vị trí cân bằng của M và P là 4 cm. Tại thời điểm t, li độ của M, N, P lần lượt thỏa mãn uM = 3 cm và uN – uP = 0. Khoảng cách xa nhất giữa N và P trong quá trình sóng truyền xấp xỉ là
A. 5,2 cm.
B. 6,6 cm.
C. 4,8 cm
D. 7,2 cm
- Câu 232 : Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r - 50 (m) có cường độ âm tương ứng là I và 4I. Giá trị của r bằng
A. 60 m.
B. 66 m.
C.100 m
D. 142 m
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất