Trắc nghiệm Vật Lí 12 Mẫu nguyên tử Bo quang phổ n...
- Câu 1 : Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được tính theo công thức (n = 1, 2, 3, ....). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang qũy đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 mm
B. 0,4861 mm
C. 0,6576 mm
D. 0,4102 mm
- Câu 2 : Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức . Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Theo mẫu nguyên tử Bo về mẫu nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi lần lượt là tốc độ của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số bằng
A. 2
B. 0,25
C. 4
D. 0,5
- Câu 5 : Theo Bohr, trong nguyên tử hidro electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện – gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ , khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ là . Tỉ số là
A. 0,5
B. 0,125
C. 0,25
D. 0,8
- Câu 6 : Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng – 13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng – 3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV
B. – 10,2 eV
C. 17 eV
D. 4 eV
- Câu 7 : Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy J.s, . Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 1,21 eV
B. 11,2 eV
C. 12,1 eV
D. 121 eV
- Câu 8 : Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . Biểu thức xác định là
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là . Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L
B. O
C. N
D. M
- Câu 11 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính . Biết trong đó là bán kính Bo. Giá trị rmgần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 98
B. 87
C. 50
D. 65
- Câu 12 : Nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Electron chuyển mức
A. từ L lên N
B. từ K lên M
C. từ K lên L
D. từ L lên O
- Câu 13 : Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra bức xạ hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc có các bước sóng và . Bước sóng có giá trị là
A. 0,6564 μm.
B. 0,1216 μm
C. 0,76 μm.
D. 0,1212 μm.
- Câu 14 : Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng . Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là
A. 3,2 eV
B. – 4,1 eV
C. – 3,4 eV
D. – 5,6 eV
- Câu 15 : Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (với n = 1, 2, 3, …). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính , với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên
A. 2,25 lần.
B. 6,25 lần.
C. 4,00 lần
D. 9,00 lần.
- Câu 16 : Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính sang quỹ đạo dừng có bán kính nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo K, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn mang năng lượng từ 10,2 eV đến 13,6 eV. Lấy. Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo L, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn trong đó phôtôn có tần số lớn nhất ứng với bước sóng
A. 122 nm.
B. 91,2 nm.
C. 365 nm.
D. 656 nm.
- Câu 19 : mẫu nguyên tử của Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử Hiđro là và năng lượng của nguyên tử ứng với các trạng thái dừng được xác định bằng biểu thức , với n = 1, 2, 3…. Một đám nguyên tử Hiđro đang ở trạng thái kích thích ứng với bán kính quỹ đạo dừng là 1,908 nm. Tỷ số giữa phô tôn có năng lượng lớn nhất và phô tôn có năng lượng nhỏ nhất có thể phát ra là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Một đám nguyên tử Hy đrô sau khi hấp thụ phô tôn thích hợp thì chuyển lên trạng thái dừng n có bán kính quỹ đạo tăng thêm so với ban đầu (biết n < 10). Số bức xạ tối đa đám nguyên tử phát ra sau đó là
A. 21
B. 28.
C. 15.
D. 7.
- Câu 21 : Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 loại bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 loại bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức (là hằng số dương, n = 1, 2, 3…). Tỉ số là
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất thì hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo của êlectron tăng lên 9 lần. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức (với n = 1, 2, 3,…). Khi chuyển dời về các trạng thái có năng lượng thấp hơn thì nguyên tử có thể phát ra bức xạ có năng lượng nhỏ nhất xấp xỉ
A. 12,09 eV.
B. 13,22 eV.
C. 0,17 eV.
D. 2,86 eV.
- Câu 23 : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và là
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Trong nguyên tử Hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 7 bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 8. Biết bán kính Bo . Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 25 : Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, xem chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho, khối lượng êlectron là , bán kính Bo là . Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M có giá trị gần bằng kết quả nào sau đây?
A. 546415 m/s.
B. 2185660 m/s.
C. 728553 m/s.
D. 1261891 m/s.
- Câu 26 : Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ góc đã
A. tăng 8 lần.
B. tăng 27 lần
C. giảm 27 lần
D. giảm 8 lần.
- Câu 27 : Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính đến quỹ đạo dừng có bán kính thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết . Giá trị là
A.
B.
C.
D.
- Câu 28 : Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính . Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là .
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn của lực tương tác tính điện giữa electron và hạt nhân là thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L
B. quỹ đạo dừng M
C. quỹ đạo dừng N
D. quỹ đạo dừng Q
- Câu 30 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy và C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian là
A. 12,6 mm.
B. 72,9 mm.
C. 1,26 mm.
D. 7,29 mm.
- Câu 31 : Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, lực này sẽ là
A.
B.
C.
D.
- Câu 32 : Theo mẫu nguyên tử Bo về mẫu nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi lần lượt là tốc độ trung bình của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số bằng
A. 2
B. 0,25
C. 4
D. 0,5
- Câu 33 : Một đám nguyên tử Hyđrô sau khi hấp thụ phôtôn thích hợp thì chuyển lên trạng thái dừng n có bán kính quỹ đạo tăng thêm so với ban đầu (biết n < 10). Tỉ số lực tương tác tĩnh điện giữa hạt nhân và electron trước và sau khi kích thích là
A. 21
B.
C.
D. 7
- Câu 34 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy
A. 12,6 mm.
B. 72,9 mm.
C. 1,26 mm.
D. 7,29 mm.
- Câu 35 : Khi nguyên tử hiđro ở trạng thái dừng thứ n, lực Cu‒lông tương tác giữa clectron và hạt nhân là ; khi ở trạng thái dừng thứ m lực tương tác đó là , với m, n nhỏ hơn 6. Biết , gọi là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển từ quỹ đạo n về quỹ đạo m thì bán kính quỹ đạo
A. tăng 5
B. tăng 11
C. giảm 9
D. giảm 21
- Câu 36 : Nguyên tử hydro ở trạng thái dừng có mức năng lượng thứ n tuân theo công thức . Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử đến trạng thái mà động năng của electron giảm đi 9 lần. Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng ánh sáng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra gần đúng bằng
A. 33,4
B. 0,0023
C. 0,055
D. 18,2
- Câu 37 : Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hidro, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là , với , n = 1, 2, 3,… là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo N, electron có tốc độ bằng
A.
B.
C. 4v
D.
- Câu 38 : Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ n từ trạng thái cơ bản. Tỉ số bước sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là
A.
B.
C.
D.
- Câu 39 : Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bằng công thức: , với n = 1, 2, 3,... ứng với trạng thái dừng có electron chuyển động trên quỹ đạo K, L, M,... Năng lượng ion hóa (năng lượng cần thiết để biến nguyên tử trung hòa về điện thành ion dương) của nguyên tử hiđrô khi nó đang ở trạng thái cơ bản là bao nhiêu ? Lấy
A.
B.
C.
D.
- Câu 40 : Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, giả sử chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo có bán kính ( là bán kính Bo). Tỉ số giữa chu kì chuyển động của electron trên quỹ đạo M (n = 3) và chu kì chuyển động của electron trên quỹ đạo K (n = 1) bằng
A. 3
B. 9
C. 18
D. 27
- Câu 41 : Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,5 μm. Năng lượng của photon ứng với bức xạ này là
A. 2,48 eV
B. 4,22 eV
C. 0,21 eV
D. 0,42 eV
- Câu 42 : Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức . Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A.
B.
C.
D.
- Câu 43 : Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra bức xạ hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc có các bước sóng và . Bước sóng có giá trị là
A. 0,6564 μm.
B. 0,1216 μm.
C. 0,76 μm.
D. 0,1212 μm.
- Câu 44 : Theo mẫu nguyên tử của Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử Hiđro là và năng lượng của nguyên tử ứng với các trạng thái dừng được xác định bằng biểu thức , với n = 1, 2, 3…. Một đám nguyên tử Hiđro đang ở trạng thái kích thích ứng với bán kính quỹ đạo dừng là 1,908 nm. Tỷ số giữa phô tôn có năng lượng lớn nhất và phô tôn có năng lượng nhỏ nhất có thể phát ra là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 45 : Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, xem chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho , khối lượng êlectron là bán kính Bo là . Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M có giá trị gần bằng kết quả nào sau đây?
A. 546415 m/s
B. 2185660 m/s.
C. 728553 m/s.
D. 1261891 m/s.
- Câu 46 : Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hydro, vạch màu chàm ứng với sự dịch chuyển của electron
A. từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.
B. từ quỹ đạo N về quỹ đạo L.
C. từ quỹ đạo M về quỹ đạo L
D. từ quỹ đạo O về quỹ đạo L.
- Câu 47 : Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 loại bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 loại bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức ( là hằng số dương, n = 1, 2, 3…). Tỉ số là
A.
B.
C.
D.
- Câu 48 : Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (với n = 1, 2, 3, …). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính , với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên
A. 2,25 lần.
B. 6,25 lần.
C. 4,00 lần
D. 9,00 lần.
- Câu 49 : Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là 0,36 µm và 0,50 µm. Biết . Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là
A. 0,140 eV
B. 0,322 eV
C. 0,966 eV
D. 1,546 eV
- Câu 50 : Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng
A. lam
B. tử ngoại.
C. đỏ.
D. hồng ngoại.
- Câu 51 : Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính sang quỹ đạo dừng có bán kính thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A.
B.
C.
D.
- Câu 52 : Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26mm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52mm.Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A.
B.
C.
D.
- Câu 53 : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A.
B.
C.
D.
- Câu 54 : Một laze có công suất 5 W phát ra chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 µm. Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không . Số phôtôn mà laze này phát ra trong 1 s là
A.
B.
C.
D.
- Câu 55 : Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính đến quỹ đạo dừng có bán kính thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết . Giá trị là
A.
B.
C.
D.
- Câu 56 : Trong nguyên tử Hiđro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng – 13,6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là:
A. 3,2eV
B. – 4,1eV
C. – 3,4eV
D. – 5,6eV
- Câu 57 : Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lượng của phôtôn có bước sóng ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 58 : Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Banme là tần số . Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số . Vạch quang phổ trong dãy Laiman sát với vạch có tần số sẽ có tần số bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
- Câu 59 : Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng và khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng . Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng :
A.
B.
C.
D.
- Câu 60 : Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo K, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn mang năng lượng từ 10,2 eV đến 13,6 eV. Lấy . Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo L, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn trong đó phôtôn có tần số lớn nhất ứng với bước sóng
A. 122 nm.
B. 91,2 nm.
C. 365 nm.
D. 656 nm.
- Câu 61 : Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, khi ở trạng thái cơ bản thì êlectron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính . Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 62 : Một prôtôn bay với vận tốc đến va chạm với một nguyên tử hyđrô ở trạng thái dừng cơ bản đang đứng yên. Sau va chạm prôtôn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc . Bỏ qua sự chênh lệch khối lượng của prôtôn và nguyên tử hyđrô, khối lượng của prôtôn là . Bước sóng của phôtôn mà nguyên tử bức xạ ra sau đó khi nguyên tử chuyển về trạng thái cơ bản là
A. 0,31 µm.
B. 0,130 µm.
C. 130 µm.
D. 103 nm.
- Câu 63 : Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức (E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa là
A. 10 bức xạ
B. 6 bức xạ
C. 4 bức xạ
D. 15 bức xạ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất