Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 47 (có đáp án): Cấu tạo...
- Câu 1 : Cấu tạo trong của thỏ là?
A. Da, hệ cơ quan dinh dưỡng
B. Bộ xương – hệ cơ, các cơ quan dinh dưỡng
C. Các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh và giác quan
D. Da, bộ xương và hệ cơ, các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh và giác quan
- Câu 2 : Đặc điểm cơ thể nào của thỏ tiến hóa hơn so với ở thằn lằn?
A. Có bộ xương cơ thể
B. Có cơ hoành
C. Hô hấp bằng phổi
D. Thận sau
- Câu 3 : Hệ tuần hoàn của thỏ có cấu tạo như thế nào?
A. Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn
B. Tim 2 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn
C. Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn
D. Tim 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn
- Câu 4 : Thỏ có bao nhiêu đốt sống cổ?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 10
- Câu 5 : Hệ hô hấp của thỏ gồm?
A. Khí quản, phổi
B. Da, phổi
C. Phế quản, khí quản
D. Khí quản, phế quản và phổi
- Câu 6 : Răng thỏ có đặc điểm thích nghi với “gặm nhấm” là?
A. Có răng nanh nhọn, sắc
B. Răng cửa cong sắc như lưỡi bào
C. Răng hàm kiểu nghiền
D. Cả B và C đúng
- Câu 7 : Thỏ tiêu hóa được thức ăn có xenlulôzơ là do có cơ quan nào?
A. Dạ dày
B. Ruột tịt
C. Răng cửa
D. Gan
- Câu 8 : Đặc điểm của hệ bài tiết thỏ có đặc điểm gì?
A. Không có bóng đái, nước tiểu ra ngoài cùng phân
B. Thận sau phát triển
C. Bài tiết qua da
D. Thận giữa (trung thận)
- Câu 9 : Vị trí của tim và phổi nằm ở đâu?
A. Nằm trong khoang ngực
B. Nằm trong khoang bụng
C. Nằm trong hộp sọ
D. Nằm trong cột xương sống
- Câu 10 : Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?
A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
B. Có một vòng tuần hoàn.
C. Là động vật biến nhiệt.
D. Tim bốn ngăn.
- Câu 11 : Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự phối hợp của các cơ quan nào?
A. Cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong.
B. Cơ liên sườn và cơ Delta.
C. Các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Cơ hoành và cơ Delta.
- Câu 12 : Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là?
A. Bán cầu não và tiểu não.
B. Bán cầu não và thùy khứu giác.
C. Thùy khứu giác và tiểu não.
D. Tiểu não và hành tủy.
- Câu 13 : Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của các loại xương nào?
A. Xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.
B. Xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.
C. Xương trụ, xương đòn và xương quay.
D. Xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn.
- Câu 14 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
- Câu 15 : Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?
A. Manh tràng.
B. Kết tràng
C. Tá tràng.
D. Hồi tràng.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét