Đề ôn tập Chương 2 môn Sinh học 7 năm 2021 Trường...
- Câu 1 : Đặc điểm đủ để giúp nhận biết động vật nguyên sinh là gì?
A. Có kích thước hiển vi.
B. Cơ thể chỉ là một tế bào.
C. Là cơ thể độc lập, có các bào quan để thực hiện mọi chức năng của cơ thể.
D. Cả B và C.
- Câu 2 : Động vật nguyên sinh có thể tìm thấy ở đâu?
A. Váng ao, hồ.
B. Nước mưa.
C. Nước giếng khoan.
D. Nước máy.
- Câu 3 : Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng gì?
A. Tự dưỡng.
B. Dị dưỡng.
C. Kí sinh.
D. Cộng sinh.
- Câu 4 : Trùng roi khác thực vật ở đặc điểm gì?
A. Dinh dưỡng nhờ hạt diệp lục.
B. Có khả năng dự trữ chất dinh dưỡng.
C. Không có màng xenlulôzơ.
D. Sinh sản vô tính.
- Câu 5 : Trùng biến hình được gọi tên như vậy do đâu?
A. Di chuyển bằng chân giả nên cơ thể luôn thay đổi hình dạng.
B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất
C. Cơ thể trong suốt.
D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường.
- Câu 6 : Động vật nguyên sinh di chuyển bằng gì?
A. Lông bơi.
B. Roi
C. Chân giả.
D. Cả A, B và C.
- Câu 7 : Động vật nguyên sinh không có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích nào?
A. Cơ học.
B. Hóa học
C. Ánh sáng
D. Âm nhạc.
- Câu 8 : Động vật nguyên sinh thực hiện chức năng tiêu hoá ở đâu?
A. Không bào co bóp
B. Màng cơ thể.
C. Không bào tiêu hoá
D. Chất nguyên sinh.
- Câu 9 : Trùng biến hình sinh sản bằng cách nào?
A. Phân đôi.
B. Phân ba.
C. Phân bốn.
D. Phân nhiều.
- Câu 10 : Động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người?
A. Trùng biến hình
B. Trùng roi.
C. Trùng giày
D. Trùng bào tử.
- Câu 11 : Thủy tức là đại diện thuộc ngành nào?
A. Ngành động vật nguyên sinh
B. Ngành ruột khoang
C. Ngành thân mềm
D. Ngành chân khớp
- Câu 12 : Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng?
A. Không đối xứng
B. Đối xứng tỏa tròn
C. Đối xứng hai bên
D. Cả b, c đúng
- Câu 13 : Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?
A. Tế bào gai
B. Tế bào mô bì – cơ
C. Tế bào sinh sản
D. Tế bào thần kinh
- Câu 14 : Môi trường sống của thủy tức?
A. Nước ngọt
B. Nước mặn
C. Nước lợ
D. Trên cạn
- Câu 15 : Thủy tức tiêu hóa ở đâu?
A. Tế bào gai
B. Tế bào sinh sản
C. Túi tiêu hóa
D. Chất nguyên sinh
- Câu 16 : Thủy tức sinh sản bằng cách nào?
A. Mọc chồi
B. Sinh sản hữu tính
C. Tái sinh
D. Tất cả a, b, c đều đúng
- Câu 17 : Thủy tức di chuyển theo kiểu nào?
A. Kiểu sâu đo
B. Kiểu lộn đầu
C. Kiểu thẳng tiến
D. Cả a,b đúng
- Câu 18 : Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt
A. Sứa
B. San hô
C. Thủy tức
D. Hải quỳ
- Câu 19 : Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển?
A. Thủy tức
B. Sứa
C. San hô
D. Cả b, c đúng
- Câu 20 : Cơ thể sứa có bề ngoài như thế nào?
A. Đối xứng tỏa tròn
B. Đối xứng hai bên
C. Dẹt 2 đầu
D. Không có hình dạng cố định
- Câu 21 : Sứa tự vệ nhờ đâu?
A. Di chuyển bằng cách co bóp dù
B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt
C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi
D. Không có khả năng tự vệ.
- Câu 22 : Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào?
A. Sinh sản vô tính
B. Sinh sản hữu tính
C. Sinh sản vô tính và hữu tính
D. Tái sinh
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét