Thi Online - Các tổ chức quốc tế và khu vực sau ch...
- Câu 1 : Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là
A Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
B Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
C Chung sống hòa bình và có sự nhất trí của 5 cường quốc lớn
D Tôn trọng quyền bình đảng và chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Câu 2 : Năm 1993, Công đồng châu Âu (EC) chính thức mang tên mới là Liên minh châu Âu (EU). Mục tiêu của tổ chức này là đẩy mạnh hợp tác, liên minh giữa các nước.
A Trong các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung
B Trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa
C Trong các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ
D Trong các lĩnh vực chính trị và quân sự
- Câu 3 : Mọi quyết định của Hôi đồng Bản an Liên hợp quốc phải có sự nhất trí của năm nước ủy viên thường trực là những nước nào?
A Liên Xô – Nhật – Trung Quốc – Mĩ – Anh
B Đức – Nhật – Trung Quốc – Mĩ – Pháp
C Liên Xô – Mĩ – Anh – Pháp – Trung Quốc
D Liên Xô – Anh – Pháp - Đức – Mĩ
- Câu 4 : Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện của các thành viên mỗi năm họp một lần?
A Ban thư kí
B Hội đồng bảo an
C Hội đồng quản thác
D Đại hội đồng
- Câu 5 : Duy trì hòa bình, an ninh thế giới và phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước là nhiệm vụ chinh của
A Tổ chức ASEAN
B Liên minh châu Âu
C Hội nghị Ianta
D Liên hợp quốc
- Câu 6 : UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?
A Y tế thế giới
B Nông nghiệp thế giới
C Kinh tế thế giới
D Văn hóa, Giáo dục và Khoa học thể giới
- Câu 7 : Tổng thư kí được bầu bởi ai?
A Hội đồng bảo an
B Đại hội đồng
C Ban thư kí
D Ban quản thác
- Câu 8 : Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng châu Âu (EC) sang liên minh châu Âu (EU) là
A Kí hiệp ước Henxinki (1975).
B Đồng tiền EURO được phát hành (1999)
C Kết nạp thêm 10 nước Đông Âu
D Kí hiệp ước Maxtrich (1991)
- Câu 9 : EU là liên minh hợp tác về
A Chính trị và quân sự
B Quân sự và văn hóa
C Kinh tế - chính trị
D Kinh tế và quân sự
- Câu 10 : Cho đến năm 2007, tổng số thành viên của Liên minh châu Âu là bao nhiêu nước?
A 21 nước
B 23 nước
C 25 nước
D 27 nước
- Câu 11 : Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50-70 của thế kỉ XX là
A Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
B Chi phối toàn bộ thế giới về chính trị và kinh tế
C Cùng với Liên Xô phóng nhiều vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất
D Ngăn chặn được sự ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội lan ra toàn thế giới
- Câu 12 : Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì
A Muốn xây dựng mô hình nhà nước tư bản mang bản sắc châu Âu
B Kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự ảnh hưởng, khống chế của Mĩ
C Bị canh tranh quyết liệt bởi kinh tế Mĩ và Nhật Bản
D Muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế châu Âu
- Câu 13 : Ý nào dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A Thành lập sau khi đã hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành nhũng quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu cầu liên minh hợp tác
B Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị mạnh tránh bị chi phối, ảnh hưởng từ các cường quốc bên ngoài
C Ban đầu khi mới hình thành chỉ có một vài nước thành viên, về sau mở rộng nhiều nước
D Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao
- Câu 14 : Năm 1993, Cộng đồng châu Âu (EC) chính thức mang tên mới là Liên minh châu Âu (EU). Mục tiêu của tổ chức này là đẩy mạnh hợp tác, liên minh giữa các nước trong các lĩnh vực
A kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
B kinh tế, chính trị và văn hóa.
C kinh tế, tiền tệ.
D chính trị và quân sự.
- Câu 15 : Mọi quyết định của Hôi đồng Bản an Liên hợp quốc phải có sự nhất trí của năm nước ủy viên thường trực là những nước nào?
A Liên Xô, Nhật, Trung Quốc, Mĩ, Anh.
B Đức, Nhật, Trung Quốc, Mĩ, Pháp.
C Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
D Liên Xô, Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
- Câu 16 : Duy trì hòa bình, an ninh thế giới và phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước là nhiệm vụ chinh của
A Tổ chức ASEAN.
B Liên minh châu Âu.
C Hội nghị Ianta.
D Liên hợp quốc.
- Câu 17 : Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng châu Âu (EC) sang liên minh châu Âu (EU) là
A Kí hiệp ước Henxinki (1975).
B Đồng tiền EURO được phát hành (1999).
C Kết nạp thêm 10 nước Đông Âu.
D Kí hiệp ước Maxtrich (1991).
- Câu 18 : Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc là vì đó là ngày
A Kết thúc chiến tranh lạnh.
B Bế mạc hội nghị Ianta.
C Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực.
D Khai mạc lễ thành lập Liên hợp quốc.
- Câu 19 : Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện của các thành viên mỗi năm họp một lần?
A Ban thư kí.
B Hội đồng bảo an.
C Hội đồng quản thác.
D Đại hội đồng.
- Câu 20 : Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là
A Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
B Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C Chung sống hòa bình và có sự nhất trí của 5 cường quốc lớn.
D Tôn trọng quyền bình đảng và chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Câu 21 : Câu nào sau đây sai khi nói về Đại hội đồng Liên hợp quốc
A Là cơ quan lớn nhất, đứng đầu Liên hợp quốc, giám sát các hoạt động của Hội đồng bảo an.
B Họp mỗi năm một kì để thảo luận các công việc thuộc phạm vi mà Hiến chương quy định.
C Đối với những vấn đề quan trọng, Hội nghị quyết định theo nguyên tắc đa số hai phần ba hoặc quá bán.
D Hội nghị dành cho tất cả các nước thành viên.
- Câu 22 : Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì
A Muốn xây dựng mô hình nhà nước tư bản mang bản sắc châu Âu.
B Kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự ảnh hưởng, khống chế của Mĩ.
C Bị canh tranh quyết liệt bởi kinh tế Mĩ và Nhật Bản.
D Muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế châu Âu.
- Câu 23 : Sự trỗi dậy của Liên minh châu Âu (EU) có tác động như thế nào đến xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
A Góp phần vào sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
B Thúc đẩy các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế
C Thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới đa cực
D Củng cố nền hòa bình an ninh thế giới
- Câu 24 : Những quyết định của Hội đồng Bảo an chỉ được thông qua và có giá trị khi
A Đạt 9/15 phiếu và sự nhất trí của đa số các ủy viên thường trực.
B Đạt 11/15 phiếu và sự nhất trí của 5 nước ủy viên thường trực
C Đạt 10/15 phiếu và sự nhất trí của 5 nước ủy viên thường trực.
D Đạt 9/15 phiếu và sự nhất trí của 5 nước ủy viên thường trực
- Câu 25 : Sự kiện nào đánh dấu Liên minh châu Âu (EU) đã có sự thống nhất về kinh tế, thị trường?
A Cuộc bầu cử nghị viện châu Âu (6-1979)
B 7 nước châu Âu hủy bỏ sự kiểm soát đối với việc đi lại của công dân các nước (1995)
C Đồng tiền chung châu Âu chính thức được đưa vào sử dụng (2002)
D Hiệp ước Maxtrích được kí kết (1991)
- Câu 26 : Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
A Duy trì hoà bình, an ninh quốc tế đồng thời tăng cường quan hệ hữu nghị giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực
B Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực
C Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người
D Bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.
- Câu 27 : Liên Xô là một trong 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có vai trò quốc tế như thế nào?
A Đã duy trì được trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh.
B Góp phần làm hạn chế sự thao túng của Mĩ đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
D Để xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức chính trị quốc tế năng động.
- Câu 28 : Ý nào dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A Thành lập sau khi đã hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành nhũng quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu cầu liên minh hợp tác.
B Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị mạnh tránh bị chi phối, ảnh hưởng từ các cường quốc bên ngoài.
C Ban đầu khi mới hình thành chỉ có một vài nước thành viên, về sau mở rộng nhiều nước.
D Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao.
- Câu 29 : Ý nghĩa bao quát và tích cực nhất của khối EU là gì ?
A Tạo ra 1 cộng đồng kinh tế và 1 thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chính, thương mại với Mĩ và Nhật Bản.
C Phát hành và sử dụng đồng EURO.
D Thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại giữa các nước thành viên.
- Câu 30 : Đâu không phải là điểm giống nhau trong bối cảnh thành lập của Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A Đều xuất phát từ nhu cầu phát triển của bản thân
B Đều muốn xóa bỏ những bất đồng trong khu vực
C Đều chịu tác động của xu thế toàn cầu hóa
D Đều muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn
- Câu 31 : UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?
A Y tế thế giới.
B Nông nghiệp thế giới.
C Kinh tế thế giới.
D Văn hóa, Giáo dục và Khoa học thể giới.
- Câu 32 : Văn bản nào của Liên Hợp Quốc là cơ sở pháp lý quốc tế mà Việt Nam có thể vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo?
A Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC)
B Công ước Luật biển 1982
C Bộ quy tắc ứng xử tại biển Đông (COC)
D Đối thoại Shangri-La
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12