Đề kiểm tra học kỳ I vật lý 10 trường Nguyễn Công...
- Câu 1 : Nêu định nghĩa lực hướng tâm, viết công thức.Áp dụng : Một xe có khối lượng 120 kg đi quanh vòng xoay với tốc độ không đổi 4 m/s. Tính độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên xe ? Biết bán kính vòng xoay bằng 10m.
A - Định nghĩa lực hướng tâm: Lực (hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gât ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm).
- Công thức: \({{F}_{ht}}=m{{a}_{ht}}=m{{\omega }^{2}}r=\frac{m{{v}^{2}}}{r}\)
- Áp dụng: 192N
B - Định nghĩa lực hướng tâm: Lực (hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gât ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm).
- Công thức: \({{F}_{ht}}=m{{a}_{ht}}=m{{\omega }^{2}}r=\frac{m{{v}^{2}}}{r}\)
- Áp dụng: 102N
C - Định nghĩa lực hướng tâm: Lực (hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gât ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm).
- Công thức: \({{F}_{ht}}=m{{a}_{ht}}=m{{\omega }^{2}}r=\frac{m{{v}^{2}}}{r}\)
- Áp dụng: 210N
D - Định nghĩa lực hướng tâm: Lực (hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gât ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm).
- Công thức: \({{F}_{ht}}=m{{a}_{ht}}=m{{\omega }^{2}}r=\frac{m{{v}^{2}}}{r}\)
- Áp dụng: 112N
- Câu 2 : a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn?b) Dưới tác dụng của lực F1 = 20N, vật chuyển động với gia tốc a1 = 0,2m/s2. Nếu vật chịu tác dụng của một lực F2 = 10N thì vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu?
A a) Phát biểu nội dung định luật 2 Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Biểu thức:\(\overrightarrow{a}=\frac{\overrightarrow{F}}{m}\) hay \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
b) 0,2m/s2
B a) Phát biểu nội dung định luật 2 Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Biểu thức: \(\overrightarrow{a}=\frac{\overrightarrow{F}}{m}\) hay \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
b) 0,1m/s2
C a) Phát biểu nội dung định luật 2 Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Biểu thức: \(\overrightarrow{a}=\frac{\overrightarrow{F}}{m}\) hay \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
b) 0,25m/s2
D a) Phát biểu nội dung định luật 2 Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Biểu thức: \(\overrightarrow{a}=\frac{\overrightarrow{F}}{m}\) hay \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
b) 0,3m/s2
- Câu 3 : Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết công thức .Áp dụng: Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng 45kg, hai tâm quả cầu cách nhau 10cm. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng ?
A Định luật vạn vật hấp dẫn : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khảng cách giữa chúng.
\({F_{hd}} = G\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)
Áp dụng: Fhd = 6N
B Định luật vạn vật hấp dẫn : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khảng cách giữa chúng.
\({F_{hd}} = G\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)
Áp dụng: Fhd = 0,06N
C Định luật vạn vật hấp dẫn : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khảng cách giữa chúng.
\({F_{hd}} = G\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)
Áp dụng: Fhd = 1,35.10-5 N
D Định luật vạn vật hấp dẫn : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khảng cách giữa chúng.
\({F_{hd}} = G\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)
Áp dụng: Fhd = 6.10-5N
- Câu 4 : Trong trò chơi bập bênh giữa hai người có khối lượng tương ứng là : m1 = 20 kg và m2 = 15 kg trục quay O ở giữa ván ( ván đồng chất, tiết diện đều ). Người thứ I cách trục quay 1,2 m . Hỏi người thứ II phải cách trục quay bao xa để tấm ván cân bằng ?
A 1,2m
B 1,4m
C 1,6m
D 2m
- Câu 5 : Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và bắn một vật theo phương ngang với tốc độ 18m/s. Vách đá cao 50m so với mặt nước biển. Lấy g = 10m/s2.a) Sau bao lâu thì vật chạm vào mặt nước ?b) Tính khoảng cách từ điểm ném A đến điểm chạm mặt nước B ?
A 2s; 74m
B 3,16s; 75,8m
C 4,2s; 56m
D 5,1s; 73,2m
- Câu 6 : Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều trên mặt phẳng ngang từ trạng thái đứng yên.Sau 2s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đạt tốc độ 3m/s. Cho g = 10 m/s2.a. Tính độ lớn gia tốc của chuyển động ?b. Biết vật có khối lượng 2kg được kéo bằng lực \(\overrightarrow{F}\) nằm ngang, có độ lớn F = 7 N. Biết chuyển động của vật trượt trên mặt phẳng ngang có ma sát trượt. Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn ?c. Để vật chuyển động thẳng đều người ta kéo vật bằng lực \({{\overrightarrow{F}}_{1}}\) nghiêng chếch lên trên và hợp với mặt phẳng ngang góc α (với sinα = 0,6). Tìm độ lớn của lực F1?
A a) 1,2m/s2; b) 0,1; c) 3N
B a) 1,2m/s2; b) 0,4; c) 3N
C a) 1,25m/s2; b) 0,1; c) 3,2N
D a) 1,5m/s2; b) 0,2; c) 7,7N
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do