Đề kiểm tra học kỳ II vật lý 10 trường THPT Nguyễn...
- Câu 1 : + Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.+ Vận dụng: Một lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu lò xo gắn cố định, đầu kia gắn một vật kích thước nhỏ có khối lượng m = 100g, vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật làm lò xo dãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật chuyển động. Tìm tốc độ của vật tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng.
A 1. - Nội dung: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật thì cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn
- Biểu thức: \({\rm{W}} = {1 \over 2}m{v^2} + {1 \over 2}k{\left( {\Delta \ell } \right)^2} = \) hằng số
2. 1,58 m/s
B 1. - Nội dung: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật thì cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn
- Biểu thức: \({\rm{W}} = {1 \over 2}m{v^2} + {1 \over 2}k{\left( {\Delta \ell } \right)^2} = \) hằng số
2. 3,16 m/s
C 1. - Nội dung: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật thì cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn
- Biểu thức: \({\rm{W}} = {1 \over 2}m{v^2} + mgh = \) hằng số
2. 1,58 m/s
D 1. - Nội dung: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật thì cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn
- Biểu thức: \({\rm{W}} = {1 \over 2}m{v^2} + mgh = \) hằng số
2. 3,16 m/s
- Câu 2 : + Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật nào? Phát biểu và viết biểu thức của định luật đó.+ Bong bóng cá là một bộ phận chứa khí. Khi con cá bị lưới kéo nhanh từ dưới sâu lên mặt nước, bong bóng cá bộ 3 sẽ bị vỡ. Hãy giải thích. Cho rằng nhiệt độ dưới lòng nước sâu và trên mặt thoáng là như nhau, và lượng khí (trong bong bóng cá không đổi.
A 1. Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật Boyle – Mariotte
Nội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Biểu thức: p/V = hằng số hoặc p1/V1 = p2/V2
2. Giải thích:
Áp suất chất lỏng được tính theo công thức p = ρgh với h là khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt chất lỏng.
Do đó, càng lên cao, áp suất càng giảm
Mà theo định luật Boyle – Mariotte thì áp suất tỉ lệ thuận với thể tích cho nên với lượng khí không đổi trong bong bóng cá thì khi càng lên cao thể tích càng giảm và sự thay đổi đột ngột sẽ làm cho nó bị vỡ.
B 1. Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật Boyle – Mariotte
Nội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Biểu thức: pV = hằng số hoặc p1V1 = p2V2
2. Giải thích:
Áp suất chất lỏng được tính theo công thức p = ρgh với h là khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt chất lỏng.
Do đó, càng lên cao, áp suất càng giảm
Mà theo định luật Boyle – Mariotte thì áp suất tỉ lệ thuận với thể tích cho nên với lượng khí không đổi trong bong bóng cá thì khi càng lên cao thể tích càng giảm và sự thay đổi đột ngột sẽ làm cho nó bị vỡ.
C 1. Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật Boyle – Mariotte
Nội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Biểu thức: p/V = hằng số hoặc p1/V1 = p2/V2
2. Giải thích:
Áp suất chất lỏng được tính theo công thức p = ρgh với h là khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt chất lỏng.
Do đó, càng lên cao, áp suất càng giảm
Mà theo định luật Boyle – Mariotte thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích cho nên với lượng khí không đổi trong bong bóng cá thì khi càng lên cao thể tích càng tăng và sự thay đổi đột ngột sẽ làm cho nó bị vỡ.
D 1. Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật Boyle – Mariotte
Nội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Biểu thức: pV = hằng số hoặc p1V1 = p2V2
2. Giải thích:
Áp suất chất lỏng được tính theo công thức p = ρgh với h là khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt chất lỏng.
Do đó, càng lên cao, áp suất càng giảm
Mà theo định luật Boyle – Mariotte thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích cho nên với lượng khí không đổi trong bong bóng cá thì khi càng lên cao thể tích càng tăng và sự thay đổi đột ngột sẽ làm cho nó bị vỡ.
- Câu 3 : + Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I Nhiệt động lực học. Nêu qui ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.+Viết hệ thức diễn tả độ biến thiên nội năng của một khối khí trong quá trình đẳng tích.
A 1. Nội dung nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Hệ thức: ΔU = A - Q với ΔU là độ biến thiên nội năng (J), A là công (J) và Q là nhiệt lượng (J)
Quy ước dấu của A và Q
+ Nếu A > 0: hệ nhận công
+ Nếu A < 0: hệ thực hiện công
+ Nếu Q > 0: hệ nhận nhiệt
+ Nếu Q < 0: hệ truyền nhiệt.
2. Trong quá trình đẳng tích (thể tích không thay đổi) thì chất khí không thực hiện công (A = 0). Do đó ΔU = - Q
Hay nói cách khác nhiệt lượng mà hệ nhận được chỉ làm tăng nội năng.
B 1. Nội dung nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Hệ thức: ΔU = A + Q với ΔU là độ biến thiên nội năng (J), A là công (J) và Q là nhiệt lượng (J)
Quy ước dấu của A và Q
+ Nếu A > 0: hệ nhận công
+ Nếu A < 0: hệ thực hiện công
+ Nếu Q > 0: hệ nhận nhiệt
+ Nếu Q < 0: hệ truyền nhiệt.
2. Trong quá trình đẳng tích (thể tích không thay đổi) thì chất khí không thực hiện công (A = 0). Do đó ΔU = Q
Hay nói cách khác nhiệt lượng mà hệ nhận được chỉ làm tăng nội năng.
C 1. Nội dung nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Hệ thức: ΔU = A + Q với ΔU là độ biến thiên nội năng (J), A là công (J) và Q là nhiệt lượng (J)
Quy ước dấu của A và Q
+ Nếu A > 0: hệ nhận công
+ Nếu A < 0: hệ thực hiện công
+ Nếu Q > 0: hệ nhận nhiệt
+ Nếu Q < 0: hệ truyền nhiệt.
2. Trong quá trình đẳng tích (thể tích không thay đổi) thì chất khí không thực hiện công (A > 0). Do đó ΔU < Q
D 1. Nội dung nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Hệ thức: ΔU = A + Q với ΔU là độ biến thiên nội năng (J), A là công (J) và Q là nhiệt lượng (J)
Quy ước dấu của A và Q
+ Nếu A < 0: hệ nhận công
+ Nếu A > 0: hệ thực hiện công
+ Nếu Q < 0: hệ nhận nhiệt
+ Nếu Q > 0: hệ truyền nhiệt.
2. Trong quá trình đẳng tích (thể tích không thay đổi) thì chất khí không thực hiện công (A = 0). Do đó ΔU = Q
Hay nói cách khác nhiệt lượng mà hệ nhận được chỉ làm tăng nội năng.
- Câu 4 : Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 127 °C, áp suất 1 atm biến đổi qua 2 quá trình:(1) + (2): đẳng tích áp suất tăng 4 lần.(2) + (3): đẳng áp, thể tích cuối cùng là 15 lít.a) Tìm nhiệt độ T2 và T3 của khối khí.b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi của khối khí trong các hệ trục tọa độ (pOV) và (pOT). (Lưu ý: Op là trục tung)
A 2400 K và 1600 K
B 1600 K và 2400 K
C 800 K và 1200 K
D 1200 K và 800 K
- Câu 5 : Một quả cầu khối lượng 0,5kg được treo ở một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn dài 1,5m. Kéo quả cầu đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2.a) Áp dụng định lý biến thiên động năng, tìm vận tốc của quả cầu khi đến vị trí thấp nhất trên quỹ đạo.b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, xác định vận tốc của quả cầu khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30°.c) Khi đến vị trí cân bằng thì quả cầu va chạm với một vách cố định A và bật trở lại. Biết cứ sau mỗi lần va chạm, cơ năng của quả cầu giảm 15%. Góc lệch cực đại của quả cầu sau khi nó va chạm với vách 3 lần là bao nhiêu
A 3,87 m/s; 3,31 m/s; 4608’
B 1,48 m/s; 1,15 m/s; 4608’
C 3,87 m/s; 3,31 m/s; 3605’
D 1,48 m/s; 1,15 m/s; 3605’
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do