- Mối quan hệ q - u - i trong dao động điện từ - Đ...
- Câu 1 : Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A 43 mA
B 73mA
C 53 mA
D 63 mA
- Câu 2 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A 3U0 /4.
B U0 /2
C U0/2.
D U0 /4
- Câu 3 : Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:
A 0,32A.
B 0,25A.
C 0,60A.
D 0,45A.
- Câu 4 : Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là Uo=2V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là
A 0,5V.
B
C 1V.
D 1,63V.
- Câu 5 : Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở
A 73mA.
B 43mA.
C 16,9mA
D 53mA.
- Câu 6 : Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khung bằng:
A 4,5.10–2A
B 4,47.10–2A
C 2.10–4A
D 20.10–4A
- Câu 7 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là:
A 2 V
B
C
D 4 V
- Câu 8 : Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10-8C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A 6,187mA
B 78,52mA.
C 5,55mA.
D 15,72mA.
- Câu 9 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A L = 50 H
B L = 5.10H
C L = 5.10H
D L = 50mH
- Câu 10 : Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = I0cos(ωt) thì biểu thức điện tích trên bản cực của tụ điện là q = q0sin(ωt + φ) với:
A
B
C
D
- Câu 11 : Một mạch dao động điều hòa gồm cuộn cảm có L = 1H và tụ điện có điện tích trên 2 bản tụ biến thiên điều hòa theo phương trình : . Biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là :
A
B
C
D kết quả khác
- Câu 12 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 0,1mH và tụ C =36pF.Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là 50mA.Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là :
A
B
C (A)
D
- Câu 13 : Mạch dao động LC lí tưởng , hđthế giữa 2 bản tụ là . Điện dung của tụ là C = 0,4μF. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là :
A
B
C
D A
- Câu 14 : Độ lệch pha giữa dòng điện xoay chiều trong mạch dao động LC và điện tích biến thiên trên bản tụ điện là:
A - π /4
B π /3
C π /2
D - π /2
- Câu 15 : Mạch dao động điện từ tự do LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 4µF. Điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa theo biểu thức q = 0,2.10-3.cos(500π t + π /6) C. Giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện vào thời điểm t = 3ms là:
A 25V
B
C
D 50V
- Câu 16 : Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C = 4 μF. Mạch đang dao động điện từ với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có phương trình uL= 5cos(4000t + π/6) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A i = 80cos(4000t + 2π /3) mA
B i = 80cos(4000t + π /6) mA
C i = 40cos(4000t - π /3) mA
D i = 80cos(4000t - π /3) mA
- Câu 17 : Trong dao động tự do của mạch LC, điện tích trên bản tụ điện có biểu thức q = 8.10-3 cos(200t - π /3) C. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là:
A i = 1,6cos(200t - π /3) A
B i = 1,6cos(200t +π /6) A
C i = 4cos(200t + π /6) A
D i = 8.10-3cos(200t + π /6) A
- Câu 18 : Một mạch dao động LC, gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 20mH và tụ điện có điện dung C = 5pF. Tụ điện được tích điện thế 10V, sau đó người ta để tụ điện phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện thì phương trình điện tích trên bản tụ là:
A q = 5.10-11cos 106t (C)
B q = 5.10-11cos (106t + π )(C)
C q = 2.10-11cos (106 + π /2)(C)
D q = 2.10-11cos (106t - π /2)(C)
- Câu 19 : Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ tự cảm L = 16mH. Và tụ điện có điện dung C = 2,5 pF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy π 2 = 10. và gốc thời gian lúc điện phóng điện. Biểu thức điện tích trên tụ là:
A q = 2,5.10-11cos(5.106t + π ) C
B q = 2,5.10-11cos(5π .106t - π /2) C
C q = 2,5.10-11cos(5π.106t + π ) C
D q = 2,5.10-11cos(5.106t) C
- Câu 20 : Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 12,5μF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện đến điện tích 0,6.10-4 C, sau đó cho tụ điện phóng trong mạch. Chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Phương trình hiệu điện thế giữa bản tụ điện là:
A uc = 4,8cos(4000t + π/2) V
B uc = 4,8cos(4000t) V
C uc = 0,6.10-4cos(4000t) V
D uc = 0,6.10-4cos(400t + π/2) V
- Câu 21 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 25pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện cực đại và bằng 40 mA. Phương trình dòng điện trong mạch là:
A i = 40cos(2.107t) mA
B i = 40cos(2.107t + π/2) mA
C i = 40cos(2π.107t) mA
D i = 40cos(2π.106 + π/2) mA
- Câu 22 : Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,1 H và tụ có điện dung C = 10 pF được nạp điện bằng nguồn điện không đổi có điện áp 120 V. Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức điện tích trên bản cực tụ điện là:
A q = 1,2.10-9cos(106t) (C)
B q = 1,2.10-9cos(106t +) (C)
C q = 0,6.10-6cos(106t - ) (C)
D q = 0,6.10-6cos(106t) (C)
- Câu 23 : Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 40 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 μH. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05 A. Biểu thức hiệu điện thế ở hai cực của tụ điện là:
A u = 50cos(5.107t) (V)
B u = 100cos(5.107t + ) (V)
C u = 25cos(5.107t - ) (V)
D u = 25cos(5.107t) (V).
- Câu 24 : Cường độ tức thời của dòng điện là i = 10cos5000t (mA). Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là:
A q = 50cos(5000t - ) (C)
B q = 2.10-6cos(5000t - π) (C)
C q = 2.10-3cos(5000t + ) (C)
D 2.10-6cos(5000t - ) (C)
- Câu 25 : Mạch dao động điện từ có độ tự cảm L = 5 mH, điện dung C = 8 uF. Tụ điện được nạp bởi nguồn không đổi có suất điện động غ = 5 V. Lúc t = 0 cho tụ phóng điện qua cuộn dây. Cho rằng sự mất mát năng lượng là không đáng kể. Điện tích q trên bản cực của tụ là:
A q = 4.10-5cos5000t (C)
B q = 40cos(5000t - ) (C)
C q = 40cos(5000t + ) (C)
D q = 4.10-5cos(5000t +π ) (C)
- Câu 26 : Câu 30: Dao động có L = 10 mH, có C = 10 pH đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị cực đại và bằng 31,6 mA. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A q = 10-9cos() (C)
B 10-6cos( +) (C)
C q = 10-9cos ( - ) (C)
D 10-6cos ( - ) (C)
- Câu 27 : Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A 43 mA
B 73mA
C 53 mA
D 63 mA
- Câu 28 : Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:
A 0,32A.
B 0,25A.
C 0,60A.
D 0,45A.
- Câu 29 : Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ởhai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A 73mA.
B 43mA.
C 16,9mA
D 53mA.
- Câu 30 : Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khung bằng:
A 4,5.10–2A
B 4,47.10–2A
C 2.10–4A
D 20.10–4A
- Câu 31 : Một mạch dao động điều hòa gồm cuộn cảm có L = 1H và tụ điện có điện tích trên 2 bản tụ biến thiên điều hòa theo phương trình : . Biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là :
A
B
C
D kết quả khác
- Câu 32 : Mạch dao động LC lí tưởng , hđthế giữa 2 bản tụ là . Điện dung của tụ là C = 0,4μF. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là :
A
B
C
D A
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất