20 bài tập Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực d...
- Câu 1 : Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là
A Làm thất bại hoàn toàn âm mưu kéo dài chiến tranh của Pháp – Mĩ
B Tiêu diệt bắt sống 16200 tên địch, hạ 62 máy bay, thu nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại khác của Pháp và Mĩ
C Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao
D Giải phóng 4000km đất đai với 40 vạn dân
- Câu 2 : Chọn đáp án đúng nhất để hoàn thành câu sau: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận………
A quyền hưởng độc lập của ba nước Đông Dương.
B các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương.
C quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do.
D quyền tập kết quân theo giới tuyến quân sự tạm thời.
- Câu 3 : Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của quân dân ta là
A Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
B Tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực quân Pháp.
C Giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam.
D Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp.
- Câu 4 : Biểu hiện rõ nhất về sức mạnh quân sự của Pháp ở cứ điểm Điện Biên Phủ là
A để Mỹ viện trợ nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh hiên đại.
B nơi đây tập trung đông nhất lực lượng quân Pháp ở chiến trường Đông Dương.
C quân đội Pháp thiện chiến, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu.
D quân đội Pháp thiện chiến, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu.
- Câu 5 : Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), chiến thắng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử” là
A chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950.
B chiến thắng Tây Bắc thu – đông năm 1952.
C chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
D chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947.
- Câu 6 : Nội dung nào trong Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?
A Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
B Các bên thực hiện ngừng bắn.
C Các bên thực hiện tập kết, chuyển giao khu vực.
D Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do.
- Câu 7 : Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờ lát Đờtátxinhi và kế hoạch Nava trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 – 1954) là gì?
A Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.
B Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tiến công.
C Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó
D Pháp được Mĩ giúp sức, lực lượng rất mạnh.
- Câu 8 : Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đối với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ở Việt Nam là gì?
A Đánh dấu cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi hoàn toàn.
B Làm phá sản hoàn toàn kế hoajch quân sự lớn nhất của Pháp.
C Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
D Góp phần quyết định đến thắng lợi ở Hội nghị Giơnevơ.
- Câu 9 : Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 là
A thần tốc, táo bạo, chắc thắng.
B đánh nhanh, thắng nhanh
C đánh điểm, diệt viện
D đánh chắc, tiến chắc
- Câu 10 : Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng (9-1953) đề ra kế hoạch tác chiến trong Đông – Xuân (1953-1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?
A Quân sự và ngoại giao.
B Chính trị và quân sự.
C Chính trị và ngoại giao.
D Chính diện và sau lưng địch
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12