Luyện tập tính chất ba đường trung tuyến của tam g...
- Câu 1 : Cho hình bên hãy tính:
- Câu 2 : Cho hình bên hãy tính:
- Câu 3 : Cho hình bên hãy chứng minh:
- Câu 4 : Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. Chứng minh rằng .
- Câu 5 : Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. Tính độ dài AM.
- Câu 6 : Cho ABC có hai đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh A, G, D thẳng hàng.
- Câu 7 : Cho ABC có hai đường trung tuyến AD và BE cắt nhau tại G. Kéo dài GD thêm một đoạn DI = DG. Chứng minh G là trung diểm của AI.
- Câu 8 : Cho ABC có đường trung tuyến AD. Lấy điểm G trên đoạn AD sao cho AG = 2 GD. Gọi E là trung điểm của AC. Chứng minh
- Câu 9 : Cho ABC có đường trung tuyến AD. Lấy điểm G trên đoạn AD sao cho AG = 2 GD. Gọi E là trung điểm của AC. Chứng minh B, G, E thẳng hàng.
- Câu 10 : Cho ABC vuông ở A có AB = 8cm, BC = 10cm. Trung tuyến AD cắt trung tuyến BE ở G. Tính AC và AE.
- Câu 11 : Cho ABC vuông ở A có AB = 8cm, BC = 10cm. Trung tuyến AD cắt trung tuyến BE ở G. Tính BE và BG.
- Câu 12 : Cho ABC vuông ở A có AB = 8cm, BC = 10cm. Trung tuyến AD cắt trung tuyến BE ở G. Kéo dài CG cắt AB tại K. Tính CK.
- Câu 13 : Cho ABC có M, G lần lượt là trung điểm của AB, AC. Kéo dài MG thêm một đoạn GD = 2GM. Điểm G là gì của ABD.
- Câu 14 : Cho ABC có M, G lần lượt là trung điểm của AB, AC. Kéo dài MG thêm một đoạn GD = 2GM. BD cắt AC tại O. Chứng minh O là trung điểm của BD và của GC.
- Câu 15 : Cho ABC vuông ở A có AC = 8cm, BC = 10cm. Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho BM = 4cm. Lấy điểm D sao cho A là trung điểm CD. Tính AB.
- Câu 16 : Cho ABC vuông ở A có AC = 8cm, BC = 10cm. Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho BM = 4cm. Lấy điểm D sao cho A là trung điểm CD. Điểm M là gì của BCD
- Câu 17 : Cho ABC vuông ở A có AC = 8cm, BC = 10cm. Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho BM = 4cm. Lấy điểm D sao cho A là trung điểm CD. Gọi E là trung điểm BC. Chứng minh D, M, E thẳng hàng.
- Câu 18 : Cho điểm M nằm trên tia phân giác At của góc nhọn. Kẻ MHAx ở H và MKAy ở K. So sánh MH và MK.
- Câu 19 : Cho ABC cân ở A có AM là đường trung tuyến. Chứng minh AMBC.
- Câu 20 : Cho ABC cân ở A có AM là đường trung tuyến. Chứng minh AM là phân giác của góc BAC.
- Câu 21 : Cho ABC cân ở A có AM là đường trung tuyến. Lấy D thuộc AM. Kẻ DHAB tại H, DKAC ở K. Chứng minh DHK cân
- Câu 22 : Cho tam giác ABC cân tại A. Bx là tia phân giác của góc ABC, Cy là tia phân giác của góc ACB. Gọi H là giao điểm của Bx và Cy. Chứng minh: HB = HC
- Câu 23 : Cho tam giác ABC cân tại A. Bx là tia phân giác của góc ABC, Cy là tia phân giác của góc ACB. Gọi H là giao điểm của Bx và Cy. Chứng minh: AH là tia phân giác của góc BAC.
- Câu 24 : Cho tam giác ABC cân tại A. Bx là tia phân giác của góc ABC, Cy là tia phân giác của góc ACB. Gọi H là giao điểm của Bx và Cy. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: A, H, M thẳng hàng.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ