13 Bài trắc nghiệm - Công của lực điện và Thế năng...
- Câu 1 : Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ l
A. -2,5 J
B. -5 J
C. 5 J
D. 0 J
- Câu 2 : Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3. m/s, khối lượng của electron là 9,1.kg. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu
A. 5,12 mm
B. 2,56 mm
C. 1,28 mm
D. 10,24 mm
- Câu 3 : Tìm phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện
A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện
B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện
C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng
D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm
- Câu 4 : Một electron bay từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ 9. V/m. Khoảng cách giữa hai bản là d = 7,2 cm. Khối lượng của e là kg. Vận tốc đầu của electron là không. Vận tốc của electron khi tới bản dương của tụ điện là
A. 4,77. m/s
B. 3,65. m/s
C. 4,01. m/s
D. 3,92. m/s
- Câu 5 : Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2. m/s. Electron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không
A. 8 cm
B. 10 cm
C. 9 cm
D. 11 cm
- Câu 6 : Hai electron ở rất xa nhau cùng chuyển động lại gặp nhau với cùng vận tốc ban đầu bằng m/s. Cho các hằng số e = 1,6. C, me = kg, và k = . Khoảng cách nhỏ nhất mà hai electron có thể tiến lại gần nhau xấp xỉ bằng
A. 3,16. m
B. 6,13. m
C. 3,16. m
D. 6,13.m
- Câu 7 : Một ion A có khối lượng m = kg và điện tích q1 = +3,2. C, bay với vận tốc ban đầu m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích +1,6. C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion
A. r = 1,4. m
B. r = 3. m
C. r = 1,4. m
D. r = 2. m
- Câu 8 : Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. C và k = . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng = 0,53. m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 2,94. m/s
B. 3,75. m/s
C. 3,1. m/s
D. 4,75. m/s
- Câu 9 : Nguyên tử Heli () gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính m. Cho các hằng số e = 1,6. C và k = . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93. J
B. 17,39. J
C. -1,739. J
D. -17,93. J
- Câu 10 : Xác định thế năng của điện tích q1 = 2. C trong điện trường điện tích q2 = -16. C. Hai điện tích cách nhau 20 cm trong không khí. Lấy gốc thế năng ở vô cực
A. W = -2,88.J
B. W = -1,44. J
C. W = +2,88.J
D. W = +1,44.J
- Câu 11 : Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32. J. Điện tích của electron là –e = -1,6. C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp