Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 - T...
- Câu 1 : Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?1. Ăn uống hợp vệ sinh.
A. 1, 2
B. 1, 4
C. 2, 4
D. 2, 3
- Câu 2 : Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức gì?
A. Nảy chồi
B. Phân đôi và tiếp hợp
C. Phân đôi
D. Tiếp hợp
- Câu 3 : Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi:1. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
A. (4) - (2) - (1) - (3).
B. (4) - (1) - (2) - (3).
C. (3) - (2) - (1) - (4).
D. (4) - (3) - (1) - (2).
- Câu 4 : Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là gì?
A. Tự dưỡng và dị dưỡng
B. Kí sinh
C. Tự dưỡng
D. Dị dưỡng
- Câu 5 : Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do đâu?
A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng.
B. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường.
C. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất.
D. Cơ thể trong suốt.
- Câu 6 : Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
A. Vừa tiến vừa xoay.
B. Cách khác
C. Thẳng tiến
D. Xoay tròn
- Câu 7 : Trùng biến hình di chuyển được nhờ đâu?
A. Chân giả
B. Không bào co bóp
C. Các lông bơi
D. Roi dài
- Câu 8 : Hình thức sinh sản chủ yếu của trùng roi xanh là gì?
A. Đẻ con.
B. Tạo bào tử.
C. Mọc chồi.
D. Phân đôi.
- Câu 9 : Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ đâu?
A. Có điểm mắt
B. Có lông, roi
C. Có hạt diệp lục
D. Không bào co bóp.
- Câu 10 : Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là gì?
A. Điểm mắt
B. Roi
C. Nhân tế bào
D. Không bào co bóp
- Câu 11 : Nhờ hoạt động của điểm mắt mà trùng roi có tính hướng gì?
A. Hướng hoá.
B. Hướng sáng.
C. Hướng đất.
D. Hướng nước.
- Câu 12 : Sinh sản của trùng roi là gì?
A. Vừa vô tính vừa hữu tính
B. Không sinh sản
C. Vô tính
D. Hữu tính
- Câu 13 : Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là gì?
A. Vô tính
B. Hữu tính
C. Vừa vô tính vừa hữu tính
D. Không sinh sản
- Câu 14 : Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?
A. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.
B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.
C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
- Câu 15 : Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Hình dạng luôn biến đổi.
B. Không có khả năng sinh sản.
C. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
D. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.
- Câu 16 : Động vật đơn bào nào dưới đây có lớp vỏ bằng đá vôi?
A. Trùng sốt rét.
B. Trùng kiết lị.
C. Trùng lỗ.
D. Trùng biến hình.
- Câu 17 : Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?
A. Sinh sản hữu tính.
B. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
C. Kích thước hiển vi.
D. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
- Câu 18 : Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả?
A. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình.
B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
C. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ.
D. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ.
- Câu 19 : Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?
A. Trùng biến hình
B. Trùng bệnh ngủ.
C. Trùng sốt rét
D. Trùng kiết lị
- Câu 20 : Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại?
A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng.
B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ.
C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh.
D. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng bệnh ngủ.
- Câu 21 : Động vật nguyên sinh có vai trò nào dưới đây?
A. Thức ăn cho các động vật lớn.
B. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước.
C. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo vỏ Trái Đất.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
- Câu 22 : Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp?
A. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi
B. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
C. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng
D. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
- Câu 23 : Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?
A. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
B. Đuôi vỏ
C. Đầu vỏ
D. Đỉnh vỏ
- Câu 24 : Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì?
A. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
B. Phương án khác.
C. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
D. Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
- Câu 25 : Trai lấy mồi ăn bằng cách nào?
A. Kí sinh trong cơ thể vật chủ.
B. Tấn công làm tê liệt con mồi.
C. Dùng chân giả bắt lấy con mồi.
D. Lọc nước.
- Câu 26 : Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào đâu?
A. Lỗ miệng
B. Cơ khép vỏ
C. Ống hút
D. Hai đôi tấm miệng
- Câu 27 : Phương pháp tự vệ của trai là gì?
A. Co chân, khép vỏ.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Tiết chất độc từ áo trai.
D. Cả A và C đều đúng.
- Câu 28 : Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc.
B. Ốc sên.
C. Mực.
D. Vẹm.
- Câu 29 : Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
- Câu 30 : Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Là đại diện của ngành Thân mềm.
B. Có lối sống vùi mình trong cát.
C. Sống ở biển.
D. Có giá trị thực phẩm.
- Câu 31 : Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
- Câu 32 : Ngành Thân mềm có số lượng bao nhiêu loài?
A. Khoảng 70 nghìn loài.
B. Khoảng 80 nghìn loài.
C. Khoảng 50 nghìn loài.
D. Khoảng 60 nghìn loài.
- Câu 33 : Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là gì?
A. Tiêu hoá.
B. Tự vệ.
C. Săn mồi.
D. Hô hấp.
- Câu 34 : Ở thân mềm, hạch thần kinh phát triển nhất là gì?
A. Hạch não
B. Hạch hầu
C. Hạch lưng
D. Hạch bụng
- Câu 35 : Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể?
A. Mực.
B. Ốc sên.
C. Bạch tuộc.
D. Sò.
- Câu 36 : Mực bắt mồi như thế nào?
A. Mực bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
B. Mực đuổi theo mồi và dùng tua dài bắt mồi
C. Mực rình mồi tại một chỗ
D. Cả A, B, C.
- Câu 37 : Động vật thân mềm nào sống đục ruỗng vỏ tàu thuyền?
A. Con mực
B. Con ốc sên
C. Con hà
D. Con sò
- Câu 38 : Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ?
A. Mực
B. Bạch tuộc
C. Ốc sên
D. Ốc vặn
- Câu 39 : Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng?
A. Sò
B. Mực
C. Ốc vặn
D. Ốc sên
- Câu 40 : Thân mềm nào gây hại cho con người?
A. Ốc sên
B. Mực
C. Ốc vặn
D. Sò
- Câu 41 : Trai lọc nước bao nhiêu lit trong 1 ngày đêm?
A. 40 lít một ngày đêm
B. 30 lít một ngày đêm
C. 10 lít một ngày đêm
D. 20 lít một ngày đêm
- Câu 42 : Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
C. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
D. A và C đúng.
- Câu 43 : Trai di chuyển được là nhờ đâu?
A. Động tác đóng mở vỏ trai
B. Hình thành chân giả
C. Chân trai thò ra thụt vào
D. Cả B và C đúng.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét