Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 - T...
- Câu 1 : Loài nào sau đây gây hại cho con người?
A. Đỉa
B. Rươi
C. Giun đất
D. Giun đỏ
- Câu 2 : Sá sùng sống trong môi trường nào?
A. Nước lợ.
B. Đất ẩm.
C. Nước ngọt.
D. Nước mặn.
- Câu 3 : Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người?
A. Làm thức ăn cho người
B. Làm thức ăn cho động vật khác
C. Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ
D. Tất cả đều đúng
- Câu 4 : Đặc điểm nào ở đỉa giúp chúng thích nghi với lối sống bán kí sinh?
A. Các sợi tơ tiêu giảm.
B. Ống tiêu hóa phát triển các manh tràng để chứa máu.
C. Giác bám phát triển để bám vào vật chủ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
- Câu 5 : Giun đốt có khoảng trên bao nhiêu loài?
A. 12000 loài
B. 11000 loài
C. 9000 loài
D. 10000 loài
- Câu 6 : Vật chủ trung gian của sán lá gan là gì?
A. Ốc ruộng
B. Trâu, bò
C. Lợn
D. Gà, vịt
- Câu 7 : Nơi kí sinh của sán là gan ở trâu bò là đâu?
A. Phổi
B. Dạ dày
C. Gan
D. Ruột non
- Câu 8 : Đặc điểm của sán lông thích hợp với đời sống tự do là?
A. Hệ sinh dục lưỡng tính
B. Đẻ trứng trong kén
C. Giác quan phát triển
D. Mắt tiêu giảm
- Câu 9 : Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là gì?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Cả A và B
- Câu 10 : Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét