364 Bài trắc nghiệm Dòng điện không đổi có lời giả...
- Câu 1 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạ
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một phần của đường parabol.
C. một phần của đường hypebol
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
- Câu 2 : Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế
B. Công tơ điện
C. Nhiệt kế
D. Lực kế
- Câu 3 : Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần sừ dụng các thiết bị:
A. Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây
B. Ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
C. Cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây
D. Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây
- Câu 4 : Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ?
A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là điamô
B. Trong mạch điện kín của đèn pin
C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin Mặt Trời
- Câu 5 : Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
A. I và II.
B. I.
C. I, II, III.
D. II và III
- Câu 6 : Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
C. chỉ cần có hiệu điện thế
D. chỉ cần có nguồn điện
- Câu 7 : Đặt vào hai đầu một điện trở 20 Ω một hiệu điện thế 2 V trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó bằng:
A. 200 C.
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C.
- Câu 8 : Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,5 A; điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút là
A. 70 C.
B. 60 C.
C. 80 C.
D. 30 C
- Câu 10 : Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là . Tính điện lượng tải qua tiết diện đó trong 15 giây
A. 10 C.
B. 20 C
C. 30 C.
D. 40 C.
- Câu 11 : Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức
A. I = /t.
B. I = qt
C. I = t.
D. I = q/t.
- Câu 12 : Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 5 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C
B. 10 C.
C. 50 C.
D. 25 C.
- Câu 13 : Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 4s là . Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là
A. 1 A
B. 2 A
C. 0,25 A
D. 0,5 A
- Câu 14 : Dòng điện là
A. dòng chuyển động của các điện tích
B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
C. dòng chuyển dời của eletron
D. dòng chuyển dời của ion dương
- Câu 15 : Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 100 s là
A. electron
B. electron
C. electron
D. electron
- Câu 16 : Nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. Giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chay trong mạch
C. Tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng
D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chay trong mạch
- Câu 17 : Bốn nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong r = 1 , được mắc song song với nhau và mắc với điện trở ngoài R = 2 để tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện đi qua R bằng
A. 1A
B. 1,5 A
C. 2A
D. 3A
- Câu 18 : Đồ thị I-V đối với một sợi dây kim loại ở hai nhiệt độ khác nhau và như ở hình bên. Quan hệ giữa và là:
A.
B.
C.
D. không thể xác định
- Câu 19 : Có n acquy, mỗi acquy có suất điện động và điện trở trong r nối mạch ngoài là một biến trở . Điều kiện của để dòng điện trong mạch khi các accquy mắc nối tiếp hoặc song song như nhau là
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Điện trở R =2 mắc vào bộ nguồn gồm hai pin giống nhau. Khi hai pin nối tiếp, cường độ dòng điện qua R là A.Khi hai pin mắc song song cường độ dòng điện qua R là A. Suất điện động E và điện trở trong r của mỗi pin là
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r, nối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết . Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của r là:
A. 0,5Ω
B. 0,75Ω
C. 1Ω
D. 1,2Ω
- Câu 22 : Mạch điện như hình vẽ bên. Suất điện động của nguồn E = 12 V, điện trở trong r = 1 . Biết . Bỏ qua điện trở dây nối và ampere kế. Số chỉ của Ampere kế là 1,5A. Giá trị của R là
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Cho mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 1 . Các điện trở , . Số chỉ của vôn kế có điện trở lớn vô cùng là
A. 12 V
B. 11,6 V.
C. 10,8 V.
D. 9,6V.
- Câu 24 : Cho mạch điện như hình vẽ, ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong r = 1. Điện trở mạch ngoài . Cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 0,8 A
B. 0,6 A
C. 0,4 A
D. 0,1 A
- Câu 25 : Một nguồn điện có điện trở trong mắc với điện trở mạch ngoài thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6V. Suất điện động của nguồn điện là:
A. E= 2,5V
B. E = 5,5V
C. E = 6,5V
D. E = 30V
- Câu 26 : Có 48 pin, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong r = 1,5 được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Để dòng điện chạy qua điện trở ngoài R =2 lớn nhất thì phải mắc các pin thành
A. 24 dãy, mỗi dãy có 2 pin nối tiếp
B. 12 dãy, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp
C. 6 dãy, mỗi dãy có 8 pin nối tiếp
D. 16 dãy, mỗi dãy có 3 pin nối tiếp
- Câu 27 : Nguồn điện có suất điện động E = 48 V, điện trở trong , nối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết . Hiệu điện thế mạch ngoài là
A. 48 V
B. 47 V
C. 46 V
D. 43 V
- Câu 28 : Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng:
A 1A
B. 2A
C. 3A
D. 4A
- Câu 29 : Cho mạch điện như hình vẽ:, trong đó , . Tìm cường độ dòng điện qua điện thỏa R?
A. 12A
B. 4A
C. 16A
D. 8A
- Câu 30 : Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0,6 . Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ . Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài khi cường độ dòng điện là 4A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24V. Hiệu suất của bộ pin là:
A. 14,25%
B. 11,76%
C. 12,54%
D. 16,52%
- Câu 31 : Nguồn điện có suất điện động E = 10V, điện trở trong . Khi nối nguồn điện với một điện trở ngoài R thì độ giảm thế trên R là 8V. Giá trị của R là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 32 : Cho mạch điện kín gồm nguồn , điện trở mạch ngoài , xác định dòng điện trong mạch và công suất của nguồn điện?
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ?
A. Bóng đèn dây tóc
B. Quạt điện
C. Ấm điện
D. Acquy đang được nạp điện
- Câu 34 : Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn
B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn
C. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn
D. Điện trở của vật dẫn.
- Câu 35 : Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế U =120 V có công suất là . là công suất của đèn khi được thắp sáng ở hiệu điện thế U = 110 V thì
A.
B.
C.
D. Câu trả lời phụ thuộc vào công suất định mức của đèn.
- Câu 36 : Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt bằng = 36 V và = 12 V. Tìm tỉ số các điện trở của chúng nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau.
A.
B.
C.
D.
- Câu 37 : Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn là này như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi ?
A. Tăng gấp đôi
B. Tăng gấp bốn.
C. Giảm hai lần
D. Giảm bốn lần
- Câu 38 : Chọn câu sai:
A.
B.
C. P = UI
D.
- Câu 39 : Hai bóng đèn có công suất lần lượt là đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của bóng đèn nào lớn hơn.
A.
B.
C.
D.
- Câu 40 : Công của dòng điện có đơn vị là
A. J/s.
B. kWh
C. W.
D. kVA
- Câu 41 : Hai đầu đoạn mạch có điện thế không đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch giảm hai lần thì công suất điện của đoạn mạch
A. tăng hai lần
B. giảm hai lần
C. không đổi
D. tăng bốn lần
- Câu 42 : Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm hai lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. giảm hai lần
B. tăng hai lần
C. giảm bốn lần
D. tăng bốn lần
- Câu 43 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn
A. tỉ lệ thuận với điện trở của vật
B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật
C. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật
D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
- Câu 44 : Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
A. 2,4 kJ
B. 40 J
C. 24 kJ
D. 120 J.
- Câu 45 : Một đoạn mạch thuần điện trở, trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 4 kJ
B. 240 kJ.
C. 120 kJ
D. 1000 J
- Câu 46 : Một đoạn mạch thuần điện trở có hiệu điện thế 2 đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết 1kJ điện năng là
A. 25 phút.
B. 50 phút
C. 10 phú
D. 4 phút
- Câu 47 : Dùng hiệu điện thế 9 V đế thắp sáng bóng đèn điện ghi 12V - 25W. Thời gian cần thiết để bóng đèn sử dụng hết 1 kWh điện năng xấp xỉ
A. 71,11 h.
B. 81,11 h
C. 91,11 h
D. 111,11 h.
- Câu 48 : Một bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K) và hiệu suất của bếp điện H = 70%.
A. 796W
B. 769W.
C. 679W
D. 697W
- Câu 49 : Dùng ấm điện có ghi 220V - 1000W ở điện áp 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ C. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), thời gian đun nước là
A. 628,5 s.
B. 698 s.
C. 565,65 s.
D. 556 s
- Câu 50 : Dẫn một đường dây điện sợi đôi từ mạng điện chung tới một ngôi nhà cách đó 20 m. Biết mỗi sợi dây đơn có một lõi đồng với thiết diện bằng 0,5 với điện trở suất của đồng là Ωm. Hiệu điện thế ở cuối đường dây, ngay tại lối vào nhà là 220 V. Trong nhà sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng với tổng công suất 330 W trung bình 5 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn trong vòng 30 ngày xấp xỉ bằng
A. 147 kJ.
B. 0,486 kWh
C. 149 kJ
D. 0,648 kWh
- Câu 51 : Dùng ấm điện có ghi 220V - 1000W ở điện áp 110 V để đun 3 kg nước từ C đến khi bay hơi hết. Cho nhiệu dung riêng của nước lỏng bằng 4190 J/kg.K và ẩn nhiệt bay hơi bằng 260 kJ/kg. Biết hiệu suất của bếp điện là 85%. Thời gian đun xấp xỉ là
A. 67,8 phút
B. 87 phút
C. 94,5 phút
D. 115,4 phút
- Câu 52 : Dùng ấm điện có ghi 220V - 1100W ở điện áp 220V để đun 2,5 lít nước từ nhiệt độ C thì sau 15 phút nước sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K). Hiệu suất của ấm là
A. 80%.
B. 84,64%.
C. 86,46%.
D. 88,4%.
- Câu 53 : Cho mạch điện như hình vẽ: ; R là biến trở. Thay đổi R đê công suất trên R cực đại. Giá trị công suất cực đại đó bằng
A. 12,5 W
B. 50,0 W
C. 25,0 W
D. 9,0 W
- Câu 54 : Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với mạch ngoài một điện trở R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là . Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là . Tỉ số bằng
A. 1,5
B. 2
C. 1.
D. 0,5.
- Câu 55 : Có 15 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 0, mắc thành 3 dãy và mỗi dãy 5 pin để được một bộ nguồn. Mắc vào hai cực của bộ nguồn này một bình điện phân đựng dung dịch cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện phân bằng 6,5 Ω. Cho F = 96500 C/mol , A= 64 và n = 2. Trong thời gian 30 phút khối lượng đồng bám vào catôt gần bằng
A. 1,2 g
B. 0,6 g.
C. 0,75 g.
D. 2,0 g.
- Câu 56 : Một máy phát điện cung cấp cho một động cơ. Suất điện động và điện trở trong của máy là E = 24V, điện trở trong r = 1 . Dòng điện chạy qua động cơ là 2 A, điện trở trong của cuộn dây động cơ R = 5,5 . Hiệu suất của động cơ bằng:
A. 46%
B. 50%
C. 41%
D. 85%
- Câu 57 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 4,5 V; r =1Ω . Biết = 3 Ω, = 6 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch nguồn là:
A. 0,5 A
B. 1,5A
C. 2A
D. 1A
- Câu 58 : Đoạn mạch gồm điện trở , mắc nối tiếp với điện trở điện trở tương đương của mạch là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 59 : Một bóng đèn 220V – 100W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở là Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường. Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở
A.
B.
C.
D.
- Câu 60 : Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 1, mạch ngoài có điện trở R = 4. Hiệu suất nguồn điện là:
A. 80%
B. 75%
C. 85%
D. Thiếu dữ kiện
- Câu 61 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó =12V, r = 2Ω, = 3 Ω, = 8 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. 1 A
B. 3 A
C. 1,5 A
D. 2 A
- Câu 62 : Số electron chạy qua tiết diện thắng của một đoạn dây dẫn bằng kim loại trong 20 s dưới tác dụng của lực điện trường là . Cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây đó bằng
A. 0,4 A
B. 4 A
C. 5 A
D. 0,5 A
- Câu 63 : Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220 V − 100 W. Coi điện trở đèn không phụ thuộc nhiệt độ. Điện trở bóng đèn là
A. 440 Ω
B. 242 Ω
C. 121 Ω
D. 484 Ω
- Câu 64 : Một dây dẫn bọc men cách điện, đặt vào hai đầu nó một hiệu điện thế không đổi U thì cường độ dòng điện chạy qua dây là I. Cắt dây này thành hai phần giống nhau, nối hai đầu chúng lại để tạo thành đoạn mạch song song rồi nối mạch với hiệu điện thế không đổi U nói trên. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nửa đoạn dây bằng
A. I/4
B. I
C. I/8
D. 2I
- Câu 65 : Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết = 1Ω, = 2 Ω, R = 3Ω, nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong không đáng kể. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Hỏi dòng điện chạy qua R2 theo chiều nào và số chỉ ampe kế bằng bao nhiêu ?
A. Từ N đến M; 10 A
B. Từ M đến N; 10 A
C. Từ N đến M; 18 A
D. Từ M đến N; 18 A
- Câu 66 : Một nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 0,1 Ω, được mắc với điện trở R = 4,8Ω tạo thành một mạch kín. Bỏ qua điện trở của dây nối, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn là:
A. 12,25 V.
B. 25,48 V
C. 24,96 V
D. 12 V.
- Câu 67 : Cho mạch điện như hình vẽ trong đó V; r = 1,5Ω; = 15Ω và Ω. Điện trở của vôn kế V rất lớn. Số chỉ của vôn kế V là
A. 1,0 V
B. 5,0 V
C. 4,6 A
D. 1,4 A
- Câu 68 : Cho mạch điện như hình vẽ: E = 13,5 V, .Bình điện phân đựng dung dịch, anốt bằng đồng, có điện trở. Tính khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên từ của Cu bằng 64 và n = 2.
A. 0,096 g
B. 0,288 g
C. 0,192 g
D. 0,200 g
- Câu 69 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có Các điện trở
A.
B.
C.
D.
- Câu 70 : Một nguồn điện 9V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1(A). Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
A. 2,5 (A).
B. 1/3 (A).
C. 9/4 (A).
D. 3 (A).
- Câu 71 : Cấu tạo Pin điện hóa gồm
A. hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân
B. hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân
C. hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi.
D. hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.
- Câu 72 : Phát biểu nào sau đây về acquylà không đúng?
A. Acquy chì có một cực làm bằng chì và một cực là chì điôxit
B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịch axít sunfuric loãng
C. Khi nạp điện cho acquy dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương
D. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần
- Câu 73 : Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch muối.
B. Dung dịch axit
C. Dung dịch bazơ.
D. Một trong các dung dịch kể trên
- Câu 74 : Khi nói về pin Lơ-Clan-sê câu nào dưới đây là sai?
A. điện cực dương là lõi than
B. chất điện phân là Manganđioxit
C. điện cực âm là hộp kẽm
D. suất điện động của pin khoảng 1,5 V
- Câu 75 : Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối
B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất
C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa
- Câu 76 : Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác-quy là
A. kích thước
B. hình dáng.
C. nguyên tắc hoạt động
D. số lượng các cực
- Câu 77 : Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. Cu long
B. hấp dẫn
C. lực lạ
D. điện trường
- Câu 78 : Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. Cu long
B. hấp dẫn
C. lực lạ.
D. điện trường
- Câu 79 : Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ
A. cơ năng thành điện năng
B. nội năng thành điện năng
C. hóa năng thành điện năng.
D. quang năng thành điện năng
- Câu 80 : Phát biểu nào sau đây là sai về bán dẫn
A. Trong bán dẫn loại n, phần tử điện cơ bản là electron tự do
B. Trong bán dẫn loại p, phần tử tải điện cơ bản là lỗ trống
C. Trong bán dẫn loại n, mật độ eletron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống
D. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống nhỏ hơn mật độ electron tự do
- Câu 81 : Phát biểu nào sai? Nguồn điện có tác dụng
A. tạo ra các điện tích mới
B. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường trong nó
C. tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó
D. làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường trong nó.
- Câu 82 : Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là.
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A).
B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C).
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V).
D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J).
- Câu 83 : Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của.
A. các chất tan trong dung dịch
B. các ion dương trong dung dịch
C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
D. các ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch
- Câu 84 : Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở và mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện I trong mạch được xác định bằng biểu thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 85 : Điện trở tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế u không đổi. Nếu mắc song song với một điện trở rồi mắc vào hiệu điện thế u nói trên thì công suất tiêu thụ bởi sẽ
A. giảm
B. có thể tăng hoặc giảm
C. không thay đổi
D. tăng
- Câu 86 : Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 Ω . Nếu ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện trở trong của hộ nguồn là
A. 6 V và 2 Ω.
B. 9 V và 3,6 Ω
C. 1,5 V và 0,1 Ω
D. 4,5 V và 0,9 Ω.
- Câu 87 : Hai ắcquy có suất điện động . Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 20 W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 10 W. Hai ắcquy ghép nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là
A. 80/3 W.
B. 30 W.
C. 10 W
D. 25 W
- Câu 88 : Một ắcquy có suất động ξ= 2V.Khi mắc ắc quy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nó thực hiện một công bằng J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là
A. 1,75 A
B. 1,5 A.
C. 1,25 A
D. 1,05 A.
- Câu 89 : Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. I
B.
C.
D.
- Câu 90 : Một đoạn mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động điện trở trong r = 2,5 mạch ngoài gồm điện trở mắc nối tiếp với điện trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất là:
A. 20 W
B. 25 W
C. 14,4 W.
D. 12 W
- Câu 91 : Nguồn điện với suất điện động , điện trở r mắc nối tiếp với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 4 A.
B. 1,5 A
C. 2 A.
D. 3 A
- Câu 92 : Một mạch điện kín gồm điện trở R và nguồn điện có suất điện động 30 V, điện trở trong r = 5. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở bằng:
A. 40W
B. 15 W
C. 30 W
D. 45 W
- Câu 93 : Mắc điện trở R = 2 vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau thành mạch kín. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là = 0,75A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là = 0,6 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 94 : Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở và để đun nước, nếu dùng dây thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là:
A. 30 phút
B. 100 phút
C. 10 phút
D. 24 phút
- Câu 95 : Mạch kín gồm một nguồn điện và mạch ngoài là một biến trở. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở là 9 W và 4 W thì công suất của mạch ngoài như nhau. Điện trở trong của nguồn là
A. 6.5 W.
B. 13 W.
C. 6 W.
D. 5 W
- Câu 96 : Một nguồn điện (x,r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì
A. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều giảm
B. số chỉ của ampe kế giảm còn số chỉ của vôn kế tăng
C. Số chỉ của ampe kế và vôn kế đều tăng
D. Số chỉ của ampe kế tăng còn số chỉ của vôn kế giảm
- Câu 97 : Dùng một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 mắc vào mạch ngoài có điện trở 2,5 tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài là:
A. 0,30 V
B. 1,20 V
C. 1,25 V
D. 1,50 V
- Câu 98 : Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20 V và điện trở trong 4. Mạch ngoài có hai điện trở và biến trở mắc nối tiếp nhau. Để công suất tiêu thụ trên đạt cực đại thì giá trị của bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 99 : Một nguồn điện có suất điện động 10V và điện trở trong Mắc nguồn điện với điện trở ngoài Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
A. I = 5A
B. I = 2A
C. I = 10A
D. I = 2,5A
- Câu 100 : Mạch điện AB gồm các điển trở mắc như hính vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB là Coi như điện trở của ampe kế rất nhỏ, số chỉ ampe kế là
A. 1 A
B 1,2 A
C. 2,4 A
D. 1,4 A.
- Câu 101 : Cho mạch điện như hình vẽ, với các thông số E = 12V, bóng đèn Đ (6 V – 3 W). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đèn sáng bình thường. Giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 102 : Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong E = 6 V, Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu bằng
A. 2 V
B. 3 V
C. 6 V
D. 1V.
- Câu 103 : Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết E = 1,2 V, Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
A. 0,3 A
B, 0,6 A.
C. 0,2 A
D. 0,5 A
- Câu 104 : Trong các hình a và b, hiệu điện thế đặt vào mạch có giá trị bằng nhau. Các điện trở đều bằng nhau. Cường độ dòng điện ở hình a là . Cường độ dòng điện ở hình b là có giá trị bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 105 : Cho đoạn mạch gồm: một nguồn suất điện động E, điện trở trong mạch ngoài là đèn Đ có ghi 14 V – 10 W. Hiệu suất của nguồn là:
A. 94%
B. 79%.
C. 86%.
D. 97%.
- Câu 106 : Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong là 2 được nối với mạch ngoài gòm hai điện trở và mắc song song. Cường độ dòng điện qua là:
A. 0,6 A
B. 0,9 A.
C. 1,0 A.
D. 1,2 A.
- Câu 107 : Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn: 6V – 3W, ghi 6V – 4,5W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì mạch ngoài mắc nối tiếp theo cách nào trong số các cách sau đây?
A. nối tiếp ( song song R), với
B. nối tiếp ( song song R), với
C. R nối tiếp ( song song ), với
D. R nối tiếp ( song song ), với
- Câu 108 : Một ấm điện hoạt động với nguồn điện ổn định có ba dây điện trở. Với cùng một lượng nước, nếu dùng dây thứ nhất thì đun sôi 10 phút, dây thứ hai sau 15 phút và dây thứ bas au 20 phút. Nếu mắc dây thứ nhất nối tiếp dây thứ ba rồi cả hai dây trên song song với dây thứ hai thì thời gian đun sôi nước xấp xỉ bằng:
A. 27 phút
B, 17,5 phút
C. 12,5 phút
D. 10 phút.
- Câu 109 : Một nguồn cung cấp điện cho mạch ngoài. Ban đầu mạch là điện trở Nếu ta mắc thêm vào mạch ngoài điện trở nối tiếp với điện trở thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài không đổi. Giá trị của là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 110 : Một nguồn điện có công suất điện động 6 V, điện trở trong 2 Mắc nguồn điện này với biến trở R tạo thành mạch điện kín. Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W thì biến trở có giá trị bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 111 : Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết Điện trở của ampe kế và của các dây nối là không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là 3 A. Hiệu điện thế bằng:
A. 30V
B. 40 V
C. 45 V
D. 60 V
- Câu 112 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,5A và Nguồn điện có suất điện động là:
A. 18V.
B. 36V
C. 12V
D. 9V
- Câu 113 : Mạch điện AB gồm các điện trở mắc như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB là Coi như điện trở của vôn kế rất lớn, số chỉ vôn kế là:
A. 16 V
B. 12 V
C. 24 V
D. 14 V
- Câu 114 : Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điệ trở của dây nối, ampe kế của điện trở không đáng kể, vôn kế điện trở vô cùng lớn. Biết E = 3V ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2V. Điện trở trong r của nguồn bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 115 : Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây tóc có ghi số 12V−3W, bóng đèn dây tóc loại 6V−3W; là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì điện trở có giá trị
A. 8 Ω
B. 12 Ω.
C. 24 Ω
D. 3 Ω.
- Câu 116 : Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt
B. A = UIt
C. A = EI
D. A = UI.
- Câu 117 : Nhà bạn Tiến Đạt có 1 bóng đèn ghi (220V − 50W). Bóng đèn hoạt động bình thường nếu hiệu điện thế cực đại hai đầu bóng đèn là
A. 100 V
B. 220 V.
C. V
D. V
- Câu 118 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết r = 1W. Suất điện động E của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào dưới đây?
A. 12W
B. 11W
C. 1,2W
D. 5W
- Câu 119 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12V, r = 4 Ω và bóng đèn thuộc loại 6V – 6W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của là
A. 4W
B. 2W
C. 6W
D. 12W
- Câu 120 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong r = 0,1Ω; mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở = 11 Ω và điện trở R = 0,9 Ω. Biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là
A. =11V; = 11W
B. =11V; = 55W
C. =5,5V; = 275W
D. =5,5V; = 2,75W
- Câu 121 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết x = 12 V, r = 1 W, đèn thuộc loại 6V - 3W, giá trị = 5 W. Coi ampe kế có điện trở bằng không, vôn kế có điện trở rất lớn. Điều chỉnh giá trị đến giá trị 6 W. Khi đó só chỉ ampe kế và vôn kế lần lượt là
A. 1,2 A; 3,6 V
B. 1,5 A; 3,6V
C. 1,5A; 4,8 V
D. 1,2 A; 4,8 V
- Câu 122 : Cho mạch điện như hình bên. Suất điện động của nguồn là 12 V, điện trở trong r = 1 Ω; = 5Ω; = = 10 Ω. Bỏ qua điện trở dây nối. Hiệu điện thế hai đầu là
A. 4,8 V.
B. 9,6 V
C. 10,2 V
D. 7,6 V
- Câu 123 : Một mạch điện gòm nguồn điện một chiều có suất điện động 12 V, điện trở trong 1 Ω mắc với điện trở thuần R = 5 Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 2 A.
B. 2,5 A.
C. 4 A
D. 3 A.
- Câu 124 : Cho mạch điện như hình bên, biết suất điện động của nguồn điện là 7,8 V, điện trở trong r = 0,4 Ω giá trị 3 Ω; = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là
A. 1,59 A
B. 2,79 A
C. 1,95 A.
D. 3,59 A
- Câu 125 : Dòng điện một chiều có cường độ 2 A đi qua điện trở thuần R = 20 Ω thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là
A. 4800J
B. 2400J
C. 3600J
D. 1200J
- Câu 126 : Một ống dây với độ tự cảm L = 0,2 H có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 s. Độ lớn suất đện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. 4 V
B. 0,4 V.
C. 0,2 V
D. 0,1 V.
- Câu 127 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 4 Ω, = 6 Ω, = 3 Ω và = 10 Ω. Điện áp = 48 V. Chọn đáp án đúng.
A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 15 Ω
B. Cường độ dòng điện đi qua là 3 A
C. Cường độ dòng điện đi qua là 2 A
D. Cường độ dòng điện đi qua là 1 A
- Câu 128 : Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc loại 6 V - 4,5 W; là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì
A. = 16 Ω
B. = 10 Ω
C. = 8 Ω.
D. = 12 Ω.
- Câu 129 : Nối điện trở thuần R = 6 Ω với một nguồn điện có suất điện động 14 V, điện trở trong r = 1 Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. 2 A
B. 4 A
C. 0,5 A
D. 2,3 A.
- Câu 130 : Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ s đến s là
A. 2 V.
B. - 2 V.
C. 4 V
D. - 4 V
- Câu 131 : Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại là
A. 1 A.
B. 2 A
C. 1,41 A.
D. 2,82 A.
- Câu 132 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là = 50 V. Công mà lực điện tác dụng lên một pozitron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là
A.
B.
C.
D.
- Câu 133 : Nhiệt lượng tỏa ra của điện trở thuần R = 10 Ω trong 1 phút khi có dòng điện không đổi I = 3 A đi qua là
A. 5,4 kJ
B. 540 J.
C. 54 J
D. 5,4 J.
- Câu 134 : Để bóng đèn sợi đốt loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có điện áp hiệu dụng 220 V, người ta phải mắc nối tiếp nó với một điện trở R có giá trị bằng
A. 240 Ω
B. 180 Ω.
C. 200 Ω
D. 120 Ω
- Câu 135 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 Ω. Các điện trở 30 Ω, = 7,5 Ω. Cường độ dòng điện qua là
A. 0,50 A
B. 0,67 A
C. 1,00 A
D. 1,25 A
- Câu 136 : Hai điện trở = 12Ω và = 6Ω mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi và bằng 12 V. Công suất tiêu thụ trên điện trở là
A. 3,00 W.
B. 8,00 W
C. 5,33 W
D. 2,67 W.
- Câu 137 : Hai điện trở = 6Ω và = 12 Ω mắc song song rồi mắc vào hai cực nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 2Ω, khi đó cường độ dòng điện qua nguồn điện là 2A. Nếu tháo điện trở ra khỏi nguồn thì cường độ dòng điện qua là
A. 1,5 A
B. 2 A.
C. 0,6 A
D. 6 A
- Câu 138 : Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 1,5I
B. I.
C. I/3
D. 0,75I.
- Câu 139 : Hai bóng đèn có điện áp định mức và có công suất định mức . Tỉ số điện trở của hai bóng đèn là
A. 1/8.
B. 8
C. 2.
D. 1/2.
- Câu 140 : Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω
B. E = 2 V; r = 1 Ω
C. E = 3 V; r = 0,5 Ω
D. E = 3 V; r = 2 Ω
- Câu 141 : Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Bình điện phân dung dịch có điện trở 205 Ω. mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là
A. 0,013 g
B. 0,13 g
C. 1,3 g
D. 13 g
- Câu 142 : Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có biến trở R. Thay đổi R thì thấy khi R = hoặc R = , công suất tiêu thụ ở mạch ngoài không đổi và bằng 4W, và bằng
A. = 1Ω; = 4Ω
B. 2Ω
C. = 2 Ω; = 3Ω
D. = 3 Ω; = 1Ω
- Câu 143 : Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ = 1 A. Giá trị của điện trở bằng
A. 5Ω
B. 6Ω
C. 7Ω
D. 8Ω
- Câu 144 : Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết = 0,1Ω, r = 1,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại?
A. 1Ω
B. 1,2Ω
C. 1,4Ω
D. 1,6Ω
- Câu 145 : Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn: ghi 6 V - 3 W, ghi 6 V - 4,5 W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì mạch ngoài mắc theo cách nào trong số các cách sau đây?
A. nối tiếp ( song song R), với
B. nối tiếp ( song song R), với .
C. R nối tiếp ( song song ), với .
D. R nối tiếp ( song song ), với
- Câu 146 : Một bình đun nước gồm hai cuộn dây mắc song song, ngoài nấc ngắt điện, còn có ba nấc bật khác. nấc 1 bật cuộn dây 1, nấc 2 bật cuộn dây 2, nấc 3 bật cả 2 cuộn dây. Để đun sôi một lượng nước đầy bình; nếu bật nấc 1 thì cần thời gian 10 phút; nếu bật nấc 2 thì cần thời gian 15 phút; nếu bật nấc 3 để đun sôi lượng nước đầy bình đó thì cần
A. 5 phút.
B. 6 phút
C. 25 phút
D. 18 phút
- Câu 147 : Một mạch điện nhu hình bên gồm nguồn điện có suất điện động E = 6 V và điện trở trong ; các điện trở ; ampe kế A có điện trở không đáng kể. Số chỉ ampe kế A và chiều dòng điện qua nó là
A. 1,2 A, chiều từ C tới D
B. 1,2 A, chiều từ D tới C
C. 2,4 A, chiều từ C tới D
D. 2,4 A, chiều từ D tới C
- Câu 148 : Nối cặp nhiệt điện đồng - constantan với một milivôn kế tạo thành một mạch kín. Nhúng mối hàn hàn thứ nhất vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi. Biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này là . Số chỉ của milivôn kế là?
A. 4,25 V
B. 42,5 mV
C. 42,5 V
D. 4,25 mV
- Câu 149 : Hai điện trở và mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong là , khi đó cường độ dòng điện chay qua nguồn là 2 A. Nếu tháo điện trở ra khỏi mạch điện thì cường độ dòng điện chạy qua là?
A. 1,5 A.
B. 2 A.
C. 0,67 A
D. 6 A.
- Câu 150 : Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép thành bộ. Mạch ngoài được mắc với điện trở . Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5 A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2 A. Giá trị của E và r lần lượt là
A. 5,4 V và
B. 3,6 V và
C. 4,8 V và
D. 6,4 V và
- Câu 151 : Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E không đổi và điện trở trong r = 2 Ω. Điện trở của đèn = 3 Ω, điện trở = 3 Ω. Di chuyển con chạy C, người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở AB là?
A. 2 Ω.
B. 3 Ω.
C. 5 Ω
D. 6 Ω
- Câu 152 : Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó , Nếu dòng điện đi qua có cường độ bằng 5 A thì hiệu điện thế giữa hai đầu A, B của mạch điện bằng
A. 40 V
B. 145 V.
C. 17 V
D. 10 V
- Câu 153 : Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động có một đầu đặt trong không khí ở C, đầu còn lại được nung nóng đến nhiệt độ t. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là . Tìm nhiệt độ t?
A.
B.
C.
D.
- Câu 154 : Một bóng đèn 124 V - 100W đuợc thắp sáng bằng hiệu điện thế không đổi 200V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là
A. 1,30 A
B. 0,42 A
C. 0,50 A.
D. 0,58 A.
- Câu 155 : Cho 60 nguồn điện không đổi giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V, điện trở trong là ghép thành bộ gồm x dãy song song, mỗi dãy gồm y nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là điện trở . Để công suất mạch ngoài lớn nhất thì x, y là.
A. x = 6; y = 10.
B. x = 10; y = 6.
C. x = 12, y = 5.
D. x = 5; y = 10
- Câu 156 : Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây
A. 5 Ω
B. 10 Ω
C. 15 Ω
D. 20 Ω
- Câu 157 : Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với mạch ngoài một điện trở R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là . Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là . Tỉ số bằng
A. 1,5
B. 2.
C. 1.
D. 0,5.
- Câu 158 : Một máy phát điện cung cấp cho một động cơ. Suất điện động và điện trở trong của máy là E = 24 V, điện trở trong . Dòng điện chạy qua động cơ là 2 A, điện trở trong của cuộn dây động cơ . Hiệu suất của động cơ bằng:
A. 46%
B. 50%
C. 41%
D. 85%
- Câu 159 : Đoạn mạch gồm điện trở , mắc nối tiếp với điện trở điện trở tương đương của mạch là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 160 : Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong, mạch ngoài có điện trở . Hiệu suất nguồn điện là:
A. 80%
B. 75%
C. 85%
D. Thiếu dữ kiện
- Câu 161 : Một sợi dây dẫn điện có chiều dài s, dùng dây này để cuốn thành ống dây có chiều dài l và đường kính , các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau). Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây được tính bởi công thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 162 : Một học sinh làm thí nghiệm như sau: chiếu một chùm ánh sáng kích thích AS vào một quang điện trở R như hình vẽ, thì thấy chỉ số của ampe kế tăng lên so với trước khi chiếu AS. Biết ampe kế và Volt kế là lí tưởng. Chỉ số của ampe kế và Volt kế sẽ thay đổi thế nào nếu ta tắt chùm sáng AS
A. Chỉ số V giảm còn chỉ số của A tăng
B. Chỉ số V tăng còn chỉ số A giảm.
C. Chỉ số A và V đều tăng
D. Chỉ số A và V đều giảm
- Câu 163 : Hai bòng đèn và được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Biết ban đầu biến trở có giá trị sao cho 2 đèn sáng bình thường. Nếu tăng giá trị biến trở lên một chút thì độ sáng:
A. Đèn tăng và độ sáng của đèn giảm
B. Đèn giảm và độ sáng của đèn tăng
C. Đèn và đèn đều tăng
D. Đèn và đèn đều giảm
- Câu 164 : Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở và mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện I trong mạch được xác định bằng biểu thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 165 : Cho mạch điện như hình vẽ.
A. 30V
B. 15V
C. 20V
D. 25V
- Câu 166 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết = = = = = 10Ω và ampe kế chỉ 6A. Tính .\
A. 30V.
B. 45V
C. 35V
D. 25V.
- Câu 167 : Cho mạch điện như hình vẽ
A. 1A.
B. 2A.
C. 3A
D. 4A.
- Câu 168 : Cho mạch điện có dạng như hình vẽ.
A. 1Ω.
B. 2Ω.
C. 4Ω
D. 8Ω.
- Câu 169 : Cho mạch điện một chiều như hình vẽ
A. 1,6V
B. 1,8V.
C. 1,57V.
D. 0,785V
- Câu 170 : Tính điện trở tương đương của mạch sau.
A. 3,9 Ω.
B. 4 Ω
C. 4,2 Ω.
D. 4,5 Ω.
- Câu 171 : Cho mạch điện không đổi như hình vẽ,
A. 1,8 V
B. 3,6 V.
C. 5,4 V
D. 7,2 V.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp