Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 24 Đa dạng và vai trò c...
- Câu 1 : Đặc điểm cơ bản nhất của ngành chân khớp là?
A. Có lớp vỏ kitin
B. Thở bằng mang hoặc ống khí
C. Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. Phát triển qua lột xác.
- Câu 2 : Những động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
A. Tôm, nhện, mọt ẩm.
B. Hà biển, sun, ve sầu.
C. Cua, ghẹ, ruốc.
D. Ve bò, chấy, rận.
- Câu 3 : Lớp giáp xác có bao nhiêu loài
A. 10 nghìn
B. 20 nghìn
C. 30 nghìn
D. 40 nghìn
- Câu 4 : Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm
A. Có thể bò
B. Sống ở biển
C. Sống trên cạn
D. Thở bằng mang
- Câu 5 : Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển
A. Mọt ẩm
B. Tôm sông
C. Con sun
D. Chân kiếm
- Câu 6 : Loài nào được coi là giáp xác lớn nhất
A. Rận nước
B. Cua nhện
C. Tôm ở nhờ
D. Con sun
- Câu 7 : Loài giáp xác nào là thức ăn chủ yếu cho cá
A. Mọt ẩm
B. Tôm ở nhờ
C. Cua nhện
D. Rận nước
- Câu 8 : Loài chân kiếm kí sinh ở vật chủ
A. Người
B. Trâu, bò
C. Cá
D. Tôm ở nhờ
- Câu 9 : Tôm ở nhờ vào
A. Cá
B. Vỏ ốc
C. Tập đoàn san hô
D. Thân cây
- Câu 10 : Loài giáp xác nào mang lại thực phẩm cho con người
A. Chân kiếm
B. Mọt ẩm
C. Tôm hùm
D. Con sun
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét