Giải Vật lí 6: Chương 1: Cơ học !!
- Câu 1 : Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau:
- Câu 2 : Hãy ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em đúng không?
- Câu 3 : Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
- Câu 4 : Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng)?
- Câu 5 : Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có.
- Câu 6 : Có 3 thước đo sau đây:
- Câu 7 : Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, sác số đo cơ thể của khách hàng?
- Câu 8 : Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?
- Câu 9 : Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao?
- Câu 10 : Em đặt thước đo như thế nào?
- Câu 11 : Em đặt mắt nhìn như thế nào đế đọc kết quả đo?
- Câu 12 : Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào?
- Câu 13 : Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 14 : Trong các hình sau đây, hình nào vẽ cách đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì (H.2.1).
- Câu 15 : Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo (H.2.2)?
- Câu 16 : Quan sát kĩ hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng
- Câu 17 : Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (H.2.4).
- Câu 18 : Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
- Câu 19 : Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.
- Câu 20 : Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng?
- Câu 21 : Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ trong SGK.
- Câu 22 : Điền vào chỗ trống của câu sau: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm ...
- Câu 23 : Ở hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chính xác?
- Câu 24 : Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo?
- Câu 25 : Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5. Rút ra kết luận.
- Câu 26 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 27 : Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
- Câu 28 : Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
- Câu 29 : Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?
- Câu 30 : Hãy tự làm một bình chia độ: dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm kim tiêm bơm 5cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10cm3, 15cm3…cho đến khi nước đầy bình chia độ
- Câu 31 : Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra.
- Câu 32 : Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi: "khối lượng tịnh 397g". Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
- Câu 33 : Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ gì?
- Câu 34 : (1) ... là khối lượng của bột giặt chứa trong túi.
- Câu 35 : (2)... là khối lượng của sữa chứa trong hộp.
- Câu 36 : Mọi vật đều có (3) ...
- Câu 37 : Khối lượng của một vật chỉ (4) ... chất chứa trong vật
- Câu 38 : Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rôbécvan trong hình 5.2 với cái cân đó để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5) và con mã (6).
- Câu 39 : Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rôbécvan trong lớp
- Câu 40 : Chọn từ thích hợp trong khung (SGK) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 41 : Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rôbécvan
- Câu 42 : Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, xem đâu là cân ta, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
- Câu 43 : Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân mà em (hoặc gia đình em) thường dùng và dùng cân đó để xác định khối lượng của ống bơ gạo có ngọn. Nếu có thể, hãy so sánh kết quả đo của em với kết quả đo của các bạn khác trong tổ
- Câu 44 : Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T (H.5.7). Số 5T có ý nghĩa gì?
- Câu 45 : Bố trí thí nghiệm như hình 6.1. Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.
- Câu 46 : Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2. Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra thì:
- Câu 47 : Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (H.6.3).
- Câu 48 : Dùng từ thích hợp trong khung (SGK) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 49 : Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở hình 6.3.
- Câu 50 : Quan sát hình 6.4. Đoán xem: sợi dây sẽ chuyển động như thế nào, nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu hơn và nếu hai đội mạnh ngang nhau?
- Câu 51 : Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây.
- Câu 52 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các sau: Gió tác dụng vào buồm một...
- Câu 53 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một...
- Câu 54 : Tìm 1 thí dụ về hai lực cân bằng.
- Câu 55 : Hãy tìm 4 thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động:
- Câu 56 : Làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung?
- Câu 57 : Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.
- Câu 58 : Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại (H.7.1)
- Câu 59 : Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo (H.7.2).
- Câu 60 : Lấy tay ép hai đầu lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo.
- Câu 61 : Chọn cụm từ thích hợp: biến dạng, biến đổi chuyển động của để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 62 : Hãy viết đầy đủ câu dưới đây.
- Câu 63 : Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
- Câu 64 : Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.
- Câu 65 : Hãy nêu 1 thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật có thể gây ra đồng thời từ 2 kết quả nói trên.
- Câu 66 : Lò xo tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên.
- Câu 67 : Cầm một viên phấn trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra. Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phương chiều như thế nào?
- Câu 68 : Tìm từ thích hợp: lực hút, Trái Đất, cân bằng, biến đổi để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 69 : Dùng từ thích hợp: dây dọi, thẳng đứng, từ trên xuống, cân bằng để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 70 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 71 : Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt nằm ngang
- Câu 72 : Tìm từ thích hợp: bằng, tăng lên, dãn ra để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 73 : Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp của bảng 9.1
- Câu 74 : Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
- Câu 75 : Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
- Câu 76 : Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
- Câu 77 : Dùng từ thích hợp: kim chỉ thị, lò xo, bảng chia độ để điền vào chỗ trống của các câu sau:
- Câu 78 : Hãy tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của lực kế ở nhóm em.
- Câu 79 : Dùng từ thích hợp: phương, vạch 0, lực cần đo để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 80 : Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả với các bạn trong nhóm.
- Câu 81 : Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như thế?
- Câu 82 : Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 83 : Hãy giải thích tại sao trên các "cân bỏ túi" bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị Niuton mà lại chia độ theo đơn vị kg? Thực chất các cân bỏ túi là dụng cụ gì?
- Câu 84 : Về nhà, hãy làm thử một lực kế, phải nhớ chia độ cho lực kế đó.
- Câu 85 : Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn?
- Câu 86 : Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn Độ:
- Câu 87 : Hãy tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5 m3.
- Câu 88 : Hãy tìm các chữ trong khung để điền vào công thức tính khối lượng riêng:
- Câu 89 : Chọn từ thích hợp: trọng lượng (N), thể tích (m3), trọng lượng riêng (N/m3) để điền vào chỗ trống:
- Câu 90 : Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân:
- Câu 91 : Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3.
- Câu 92 : Mỗi nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5l nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó
- Câu 93 : Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật
- Câu 94 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (1).... ít trọng lượng của vật.
- Câu 95 : Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
- Câu 96 : Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 97 : Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này có kéo được ống bê tông lên không? Vì sao?
- Câu 98 : Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
- Câu 99 : - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1
- Câu 100 : Trong thí nghiệm ở hình 14.2 em đã làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào?
- Câu 101 : Nêu hai thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.
- Câu 102 : Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ hơn?
- Câu 103 : Ở hình 14.3 chú Bình đă dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây?
- Câu 104 : Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các các hình 15.2, 15.3.
- Câu 105 : - Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1.
- Câu 106 : Chọn từ thích hợp: lớn hơn, nhỏ hơn, bằng để điền vào chỗ trống của câu sau:
- Câu 107 : Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
- Câu 108 : Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
- Câu 109 : Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
- Câu 110 : Hãy mô tả ròng rọc vẽ ở hình 16.2.
- Câu 111 : - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
- Câu 112 : Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
- Câu 113 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Câu 114 : Tìm những thí dụ về ròng rọc.
- Câu 115 : Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Câu 116 : Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực? Tại sao?
- Câu 117 : Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo: Độ dài
- Câu 118 : Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo: Thể tích chất lỏng
- Câu 119 : Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo: Lực
- Câu 120 : Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo: Khối lượng
- Câu 121 : Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì?
- Câu 122 : Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?
- Câu 123 : Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì 2 lực đó gọi là 2 lực gì?
- Câu 124 : Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì?
- Câu 125 : Dùng tay ép hai dầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là lực gì?
- Câu 126 : Trên vỏ một hộp kem giặt VISO có ghi 1kg. Số đó chỉ gì?
- Câu 127 : Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: 7800kg /m3 là........ của sắt.
- Câu 128 : Hãy tìm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống:
- Câu 129 : Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.
- Câu 130 : Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích.
- Câu 131 : Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản mà em đã học.
- Câu 132 : Hãy nêu tên cơ đơn giản đã học mà dùng trong các công việc hoặc các dụng cụ sau:
- Câu 133 : Hãy dùng các từ trong 3 ô sau để viết thành 5 câu khác nhau:
- Câu 134 : Chiếc vợt bóng bàn tác dụng bóng. Có những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
- Câu 135 : Có ba hòn bi có kích thước bằng nhau, được đánh số 1, 2, 3. Hòn bi 1 nặng nhất, hòn bi 3 nhẹ nhất. Trong ba hòn bi có một hòn bằng sắt, bằng nhôm và một hòn bằng chì. Hỏi hòn nào bằng sắt, hòn nào bằng nhôm và một hòn bằng chì.? Chọn cách trả lời đúng trong 3 cách trả lời A, B, C.
- Câu 136 : Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau
- Câu 137 : Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
- Câu 138 : Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?
- Câu 139 : Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?
- Câu 140 : Giải ô chữ
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)