Giải Sách Bài Tập Toán 6 Tập 2 !!
- Câu 1 : Hãy biểu diễn bằng phần tô màu:
- Câu 2 : Phần tô màu trong các hình vẽ sau biểu diễn các phân số nào?
- Câu 3 : Viết các phân số sau: Ba phần năm
- Câu 4 : Viết các phân số sau: Âm hai phần bảy
- Câu 5 : Viết các phân số sau: Mười hai phần mười bảy
- Câu 6 : Viết các phân số sau: Mười một phần năm
- Câu 7 : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: (-3) : 5
- Câu 8 : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: (-2) : (-7)
- Câu 9 : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 2 : (-11)
- Câu 10 : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: x chia cho 5 (x ∈ Z)
- Câu 11 : Dùng cả hai số x và y để viết thành phân số, mỗi số chỉ được viết một lần (x, y ∈ Z, x , y ≠ 0 )
- Câu 12 : Biểu diễn các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là:
- Câu 13 : Viết tập hợp A các số nguyên x , biết rằng
- Câu 14 : Cho biểu thức với n là số nguyên. Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số?
- Câu 15 : Cho biểu thức với n là số nguyên. Tìm phân số B, biết n = 0; n = 10 ; n = -2
- Câu 16 : Trong các cách viết sau cách nào cho ta phân số :
- Câu 17 : Số nguyên x thỏa mãn điều kiện là
- Câu 18 : Cho phân số với n là số tự nhiên. Phân số A bằng bao nhiêu nếu n = 14; n = 5; n = 3.
- Câu 19 : Cho tập hợp M = {2; 3; 4} Viết tập hợp P các số có tử và mẫu thuộc M, trong đó tử khác mẫu.
- Câu 20 : Tìm các cặp số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
- Câu 21 : Tìm các cặp số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
- Câu 22 : Tìm các cặp số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
- Câu 23 : Tìm các cặp số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
- Câu 24 : Cho A = {−3; 0; 7}. Hãy viết tất cả các phân số a/b với a, b ∈ A
- Câu 25 : Tìm các số nguyên x, y biết:
- Câu 26 : Tìm các số nguyên x, y biết:
- Câu 27 : Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương:
- Câu 28 : Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2 x 36 = 8 x 9
- Câu 29 : Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: (-2).(-14) = 4.7
- Câu 30 : Tìm các cặp số nguyên x, y biết:
- Câu 31 : Tìm các cặp số nguyên x, y biết:
- Câu 32 : Tìm các cặp số nguyên x, y, z biết:
- Câu 33 : Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau: 2; 4; 8; 16; 32
- Câu 34 : Phân số bằng phân số - 16/24 là :
- Câu 35 : Các cặp phân số bằng nhau là :
- Câu 36 : Tìm các số nguyên x và y , biết : và x < 0 < y
- Câu 37 : Tìm các số nguyên x và y , biết : và x - y = 4
- Câu 38 : Khi nào thì một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên
- Câu 39 : Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi khi chảy cùng 1 giờ; 59 phút; 127 phút thì lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể?
- Câu 40 : Trên hành tinh của chúng ta đại dương nào lớn nhất? Em hãy điền các số thích hợp vào ô trống để có các đẳng thức đúng. Sau đó, viết các chữ số tương ứng với các chữ số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.
- Câu 41 : Cho biểu thức: .
- Câu 42 : Giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau:
- Câu 43 : Có thể có phân số (a, b ∈ Z, b ≠ 0) sao cho: (m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n) hay không?
- Câu 44 : Phân số có mẫu dương và không bằng phân số là :
- Câu 45 : Phân số có tử là 2, lớn hơn và nhỏ hơn là :
- Câu 46 : Cho ba phân số
- Câu 47 : Dùng tinh chất cơ bản của phân số hãy giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau :
- Câu 48 : Dùng tinh chất cơ bản của phân số hãy giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau :
- Câu 49 : Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
- Câu 50 : Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
- Câu 51 : Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
- Câu 52 : Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
- Câu 53 : Một tủ sách có 1400 cuốn , trong số đó có 600 cuốn sách toán học , 360 cuốn sách văn học , 108 cuốn sách ngoại ngữ , 35 cuốn sách tin học , còn lại là truyện tranh. Hỏi mỗi loại sách trên chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách ?
- Câu 54 : Rút gọn:
- Câu 55 : Rút gọn:
- Câu 56 : Rút gọn:
- Câu 57 : Rút gọn:
- Câu 58 : Rút gọn:
- Câu 59 : Rút gọn:
- Câu 60 : Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể): 30 phút
- Câu 61 : Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể): 25 phút
- Câu 62 : Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể): 100 phút
- Câu 63 : Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản): 45 dm2
- Câu 64 : Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản): 300 cm2
- Câu 65 : Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản): 57500 mm2
- Câu 66 : Bạn Lan thường ngủ 9 giờ mỗi ngày. Hỏi thời gian bạn Lan thức chiếm bao nhiêu phần của ngày?
- Câu 67 : Một bể nước có dung tích 5000 lít. Người ta đã bơm 3500 lít nước vào bề. Hỏi lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể bằng mấy phần dung dịch của bể?
- Câu 68 : Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
- Câu 69 : Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng các phân số còn lại:
- Câu 70 : Tìm tất cả các phân số bằng phân số 21/28 và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19
- Câu 71 : Tìm các số nguyên x sao cho:
- Câu 72 : Rút gọn: A =
- Câu 73 : Rút gọn: B =
- Câu 74 : Bạn Minh đã tìm ra một cách "rút gọn" phân số rất đơn giản. Này nhé:
- Câu 75 : Bạn Việt đã tìm ra một vài phân số có tính chất đặc biệt sau đây: chẳng hạn phân số 12/36 . Nếu đổi chỗ các chữ số ở tử cũng như ở mẫu thì ta được phân số 21/63 và ta có . Phân số 12/26 cũng có tính chất tương tự. Em thử kiểm tra xem. Em có tìm được hai phân số khác cũng có tính chất tương tự này không?
- Câu 76 : Chứng tỏ rằng là phân số tối giản (n ∈ N)
- Câu 77 : Cộng cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được phân số . Tìm số n
- Câu 78 : Phân số nào dưới đây không là phân số tối giản ?
- Câu 79 : Viết tập hợp A các phân số bằng phân số (-21)/35
- Câu 80 : Viết tập hợp các phân số bằng 15/48 mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.
- Câu 81 : Cho phân số
- Câu 82 : Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau:
- Câu 83 : Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau:
- Câu 84 : Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau:
- Câu 85 : Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36:
- Câu 86 : Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu là 12: 1; -5; ; 0
- Câu 87 : Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
- Câu 88 : So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét:
- Câu 89 : So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét:
- Câu 90 : Quy đồng mẫu các phân số:
- Câu 91 : Quy đồng mẫu các phân số:
- Câu 92 : Quy đồng mẫu các phân số:
- Câu 93 : Quy đồng mẫu các phân số:
- Câu 94 : Khi so sánh hai phân số 3/7 và 2/5 , hai bạn Liên và Oanh đều đi đến kết quả 3/7 lớn hơn 2/5 nhưng mỗi người giải thích một khác. Liên cho rằng : "Khi quy đồng mẫu thì 3/7 = 15/35 và 2/5 = 14/35 mà 15/35 lớn hơn 14/35 nên 3/7 lớn hơn 2/5 . Còn Oanh lại giải thích: "Sở dĩ 3/7 lớn hơn 2/5 vì 3 lớn hơn 2 và 7 lớn hơn 5"". Theo em , bạn nào giải thích đúng ? Vì sao ?
- Câu 95 : Tìm phân số có mẫu số bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16 , nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi.
- Câu 96 : Cho các phân số 13/28 và 21/50. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
- Câu 97 : Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?
- Câu 98 : Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau :
- Câu 99 : Tìm số nguyên x, biết rằng
- Câu 100 : Thời gian nào dài hơn : 1/2 giờ hay 4/5?
- Câu 101 : Đoạn thẳng nào ngắn hơn: 2/3 mét hay 3/5 mét ?
- Câu 102 : Khối lượng nào lớn hơn : 6/7 kilogam hay 7/8 kilogam?
- Câu 103 : So sánh các phân số:
- Câu 104 : So sánh các phân số:
- Câu 105 : So sánh các phân số:
- Câu 106 : So sánh các phân số:
- Câu 107 : So sánh các phân số:
- Câu 108 : So sánh các phân số:
- Câu 109 : So sánh các phân số:
- Câu 110 : Cho hình vuông gồm 9 ô . Hãy sắp xếp các phân số sau đây vào các ô trống sao cho trong mỗi hàng các phân số tăng dần từ trái sang phải và trong mỗi cột, các phân số tăng dần từ trên xuống dưới:
- Câu 111 : Cũng như yêu cầu ở bào 54 với các phân số:
- Câu 112 : Cho hai phân số . Chỉ cần so sánh hai tích (-3).5 và 8.(-2) cũng có thể kết luận được rằng . Em có thể giải thích được không ? hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh hai phân số (a, b, c, d ∈ Z ; b > 0 ; d > 0)
- Câu 113 : Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông
- Câu 114 : Trong các phân số sau , phân số lớn hơn 3/5 là :
- Câu 115 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Không có phân số nào lớn hơn 3/7 và nhỏ hơn 4/7.
- Câu 116 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Nếu một phân số có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1.
- Câu 117 : Tìm hai phân số có mẫu khác nhau, các phân số này lớn hơn 1/5 nhưng nhỏ hơn 1/4 .
- Câu 118 : Chứng tỏ rằng trong hai phân số cùng tử, tử và mẫu đều dương, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn.
- Câu 119 : Áp dụng tính chất trên, hãy so sánh các phân số sau:
- Câu 120 : Cho phân số a/b (a, b ∈ N, b # 0)
- Câu 121 : Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh
- Câu 122 : Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh
- Câu 123 : So sánh:
- Câu 124 : So sánh:
- Câu 125 : Cộng các phân số sau :
- Câu 126 : Cộng các phân số sau :
- Câu 127 : Cộng các phân số sau:
- Câu 128 : Cộng các phân số (rồi rút gọn kết quả nếu có thể):
- Câu 129 : Cộng các phân số (rồi rút gọn kết quả nếu có thể):
- Câu 130 : Cộng các phân số (rồi rút gọn kết quả nếu có thể):
- Câu 131 : Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số:
- Câu 132 : Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số:
- Câu 133 : Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số:
- Câu 134 : Tìm x biết:
- Câu 135 : Tìm x biết:
- Câu 136 : Hoàn thành các bảng sau
- Câu 137 : Hai người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai mất 3 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?
- Câu 138 : Tìm tổng các phân số lớn hơn , nhỏ hơn và có tử là -3.
- Câu 139 : Viết phân số 7/25 dưới dạng tổng hai phân số tối giản có mẫu là 25 và tử là số nguyên khác 0 có một chữ số
- Câu 140 : Tổng của hai phân số 7/15 và (-2)/5 bằng :
- Câu 141 : Tổng của ba phân số bằng :
- Câu 142 : Không tính tổng của ba phân số sau, hãy chứng tỏ rằng tổng đó nhỏ hơn 2
- Câu 143 : Cho:
- Câu 144 : Viết phân số 7/16 và thành tổng của hai phân số tối giản có mẫu khác nhau.
- Câu 145 : Tính nhanh:
- Câu 146 : Cắt một tấm bìa hình tròn bán kính 2,5 cm thành bốn phần không bằng nhau như hình vẽ. Em hãy đặt các miếng bìa đã cắt cạnh nhau để có được:
- Câu 147 : Điền số nguyên thích hợp vào ô trống
- Câu 148 : Tìm tập hợp các số x ∈ Z, biết rằng:
- Câu 149 : Vòi nước A chảy vào một bể không có nước trong 4 giờ thì đầy. Vòi nước B chảy đầy bể ấy trong 5 giờ. Hỏi : Trong 1 giờ, mỗi vòi chảy được lượng nước bằng mấy phần bể?
- Câu 150 : Vòi nước A chảy vào một bể không có nước trong 4 giờ thì đầy. Vòi nước B chảy đầy bể ấy trong 5 giờ. Hỏi : Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được lượng nước bằng mấy phần bể?
- Câu 151 : Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai 3 giờ, người thứ ba 6 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được mấy phần công việc?
- Câu 152 : Tính nhanh:
- Câu 153 : Phân số (-8)/15 có thể viết được dưới dạng tổng của ba phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau
- Câu 154 : Viết 3/4 thành tổng của ba phân số tối giản, có mẫu chung là 16, tử là các số tự nhiên khác 0, được kết quả là
- Câu 155 : Chứng tỏ rằng tổng của các phân số sau đây lớn hơn 1/2 :
- Câu 156 : Cho tổng: .Chứng tỏ rằng A > 1.
- Câu 157 : Vòi nước A chảy đầy một bể không có nước mất 3 giờ, vòi nước B chảy đầy bể đó mất 4 giờ. Hỏi trong 1 giờ, vòi nào chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn bao nhiêu?
- Câu 158 : Điền phân số thích hợp vào ô trống:
- Câu 159 : Thời gian 1 ngày của Cường được phân phối như sau:
- Câu 160 : Một khay đựng 4 quả chuối, 1 quả táo và 1 quả cam. Biết rằng quả táo nặng 1/8 kg, quả cam nặng 1/3 kg, quả chuối nặng 1/10 kg. Hỏi khay nặng bao nhiêu nếu khối lượng tổng cộng là 5/4 kg?
- Câu 161 : Hoàn thành sơ đồ sau:
- Câu 162 : Tính :
- Câu 163 : Sử dụng kết quả của câu a) để tính nhanh tổng sau:
- Câu 164 : Một tài liệu "bí hiểm" Đây là mẩu giấy duy nhất còn sót lại của một tài liệu.
- Câu 165 : Kết quả của phép tính là:
- Câu 166 : Chứng tỏ rằng n ∈ N, n # 0 thì:
- Câu 167 : Áp dụng kết quả ở câu a) để tính nhanh:
- Câu 168 : Tính nhanh :
- Câu 169 : Tính nhanh:
- Câu 170 : Chứng tỏ rằng:
- Câu 171 : Làm tính nhân:
- Câu 172 : Điền các số thích hợp vào bảng sau:
- Câu 173 : Tính nhanh các giá trị của biểu thức sau:
- Câu 174 : Áp dụng các tính chất của phép nhân phân số để tính nhanh:
- Câu 175 : Lúc 6 giờ 50 phút bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7 giờ 10 phút ban Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB?
- Câu 176 : Khi giặt, vải bị co đi 1/16 theo chiều dài, và 1/18 theo chiều rộng. Hỏi phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80cm để sau khi giặt có 17m2?
- Câu 177 : Tính các giá trị của biểu thức:
- Câu 178 : Tính nhanh:
- Câu 179 : Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức minh họa tính chất kết hợp của phép nhân phân số là
- Câu 180 : Giá trị của biểu thức là:
- Câu 181 : Tính tích
- Câu 182 : Chứng tỏ rằng
- Câu 183 : Tính tích:
- Câu 184 : Chứng tỏ rằng
- Câu 185 : Tìm số nghịch đảo của các số sau: -3
- Câu 186 : Tìm số nghịch đảo của các số sau: (-4)/5
- Câu 187 : Tìm số nghịch đảo của các số sau: -1
- Câu 188 : Tìm số nghịch đảo của các số sau: 13/27
- Câu 189 : Tính giá trị của a, b, c, d rồi tìm nghịch đảo của chúng
- Câu 190 : Tìm các cặp số nghịch đảo của nhau trong các cặp số sau: 0,25 và 4
- Câu 191 : Tìm các cặp số nghịch đảo của nhau trong các cặp số sau: 3,4 và 4,3
- Câu 192 : Tìm các cặp số nghịch đảo của nhau trong các cặp số sau: 2 và 0,5
- Câu 193 : Tìm các cặp số nghịch đảo của nhau trong các cặp số sau: 0,7 và 7
- Câu 194 : Tìm x, biết:
- Câu 195 : Tìm x, biết:
- Câu 196 : Tính tích rồi tìm số nghịch đảo của kết quả:
- Câu 197 : Chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2.
- Câu 198 : c nguyên khác nhau.
- Câu 199 : Tính các thương sau rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần:
- Câu 200 : Một người đi bộ 12km trong 3 giờ. Hỏi trong 1 giờ, người ấy đi được bao nhiêu kilômét?
- Câu 201 : Một người đi xe đạp 8 km trong 2/3 giờ. Hỏi trong 1 giờ, người ấy đi được bao nhiêu kilômét?
- Câu 202 : Một bể đang chứa lượng nước bằng 3/4 dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được 1/8 bể. Hỏi sau bao lâu thì bể đầy nước?
- Câu 203 : Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 40km/ h. Lúc về, xe đi quãng đường BA với vận tốc 50km/ h. Thời gian cả đi lẫn về (không kể nghỉ) là 4 giờ 30 phút. Hỏi: Thời gian ô tô đi 1 km lúc đi? Lúc về?
- Câu 204 : Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 40km/ h. Lúc về, xe đi quãng đường BA với vận tốc 50km/ h. Thời gian cả đi lẫn về (không kể nghỉ) là 4 giờ 30 phút. Hỏi: Thời gian ô tô đi và về 1km?
- Câu 205 : Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 40km/ h. Lúc về, xe đi quãng đường BA với vận tốc 50km/ h. Thời gian cả đi lẫn về (không kể nghỉ) là 4 giờ 30 phút. Hỏi: Độ dài quãng đường AB?
- Câu 206 : Viết phân số 14/15 dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số
- Câu 207 : Tính giá trị của biểu thức:
- Câu 208 : Cho hai phân số . Tìm phân số lớn nhất sao cho chia mỗi phân số này cho số đã cho ta được kết quả là số nguyên.
- Câu 209 : Tìm hai số, biết rằng của số này bằng của số kia và tổng của hai số đó bằng 258.
- Câu 210 : Số nghịch đảo của là:
- Câu 211 : là kết quả của phép chia:
- Câu 212 : Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho và chia a cho ta đều được kết quả là số tự nhiên.
- Câu 213 : Tích của hai phân số là nếu thêm vào thừa số thứ nhất 2 đơn vị thì tích là . Tìm hai phân số đó.
- Câu 214 : Tìm hai số biết rằng của số này bằng của số kia và hiệu của hai số đó bằng 9.
- Câu 215 : Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ:
- Câu 216 : Tính:
- Câu 217 : Tính:
- Câu 218 : Tính:
- Câu 219 : Tính:
- Câu 220 : Tìm x, biết:
- Câu 221 : Tìm x, biết:
- Câu 222 : Tìm x, biết:
- Câu 223 : Tìm x, biết:
- Câu 224 : Tìm y , biết: y + 30%y = -1,3
- Câu 225 : Tìm y, biết: y - 25%y =
- Câu 226 : Tìm y, biết:
- Câu 227 : Biết rằng tổng của mỗi hàng đều bằng 8,3 hãy điền số thích hợp vào các ô thay cho các chữ số a, b, c, d, e, g:
- Câu 228 : Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau
- Câu 229 : Tính một cách hợp lý:
- Câu 230 : Tìm các phân số tối giản biết rằng: tích của tử và mẫu bằng 220; phân số tối giản đó có thể biểu diễn bởi một số thập phân
- Câu 231 : So sánh
- Câu 232 : Tìm: của 40
- Câu 233 : Tìm: của 48000 đồng
- Câu 234 : Tìm: của kg
- Câu 235 : Có bao nhiêu phút trong: giờ
- Câu 236 : Có bao nhiêu phút trong: giờ
- Câu 237 : Có bao nhiêu phút trong: giờ
- Câu 238 : Có bao nhiêu phút trong: giờ
- Câu 239 : Có bao nhiêu phút trong: giờ
- Câu 240 : Có bao nhiêu phút trong: giờ
- Câu 241 : Dùng số thập phân để biểu thị các số đo thời gian sau với đơn vị là giờ: 3 giờ 30 phút
- Câu 242 : Dùng số thập phân để biểu thị các số đo thời gian sau với đơn vị là giờ: 2 giờ 15 phút
- Câu 243 : Dùng số thập phân để biểu thị các số đo thời gian sau với đơn vị là giờ: 0 giờ 45 phút
- Câu 244 : Dùng số thập phân để biểu thị các số đo thời gian sau với đơn vị là giờ: 6 giờ 12 phút
- Câu 245 : Biểu thị các số đo thời gian sau bằng giờ và phút: 5,25 giờ
- Câu 246 : Biểu thị các số đo thời gian sau bằng giờ và phút: 10,5 giờ
- Câu 247 : Biểu thị các số đo thời gian sau bằng giờ và phút: 3,75 giờ
- Câu 248 : Biểu thị các số đo thời gian sau bằng giờ và phút: 2,1 giờ
- Câu 249 : Biểu thị các số đo thời gian sau bằng giờ và phút: 4,6 giờ
- Câu 250 : Một quả cam nặng 300g. Hỏi 3/4 quả cam nặng bao nhiêu?
- Câu 251 : Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó Hoàng ăn 4/9 số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
- Câu 252 : Một lớp có 45 học sinh bao gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 7/15 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/8 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
- Câu 253 : Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng 1/4; 0,4 và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư.
- Câu 254 : của 56 bằng :
- Câu 255 : Lớp 6A có 40 học sinh trong đó có 12,5% là học sinh giỏi. số học sinh giỏi của lớp 6A là
- Câu 256 : 2/5 của số a là 480. Tìm 12,5% của số a.
- Câu 257 : Một số có ba chữ số, chữ số hàng trăm là 4.
- Câu 258 : Tìm một số biết: % của nó bằng 1,5
- Câu 259 : Tìm một số biết: % của nó bằng -5,8
- Câu 260 : quả dưa hấu nặng kg Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kilôgam?
- Câu 261 : 2/3 số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi?
- Câu 262 : Bạn An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính xem cuốn sách có bao nhiêu trang?
- Câu 263 : Một tấm vải bớt đi 8m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét?
- Câu 264 : Một người mang một rổ trứng đi bán. Sau khi bán 4/9 số trứng và 2 quả thì còn lại 28 quả. Tính số trứng mang đi bán.
- Câu 265 : Số sách ở ngăn A bằng 3/5 số sách ở ngăn B. Nếu chuyển 14 quyển từ ngăn B sang ngăn A thì số sách ở ngăn A bằng 25/23 số sách ở ngăn B. Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn.
- Câu 266 : Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A bằng 9/25 tổng số học sinh của ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6B bằng 21/64 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6C bằng 4/13 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6D là 43 bạn. Hỏi tổng số học sinh khối 6 của trường đó và số học sinh của mỗi lớp?
- Câu 267 : 3/7 của 28 thì bằng 12/7 của số:
- Câu 268 : 1/3 % của một số là 10. Số đó là:
- Câu 269 : Một người mang một sọt cam đi bán. Sau khi bán số cam và 2 quả thì số cam còn lại là 46 quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.
- Câu 270 : Hai đội công nhân sửa hai đoạn đường có chiều dài tổng cộng là 200m. Biết rằng 1/6 đoạn đường đội thứ nhất sửa bằng 1/4 đoạn đường đội thứ hai sửa. Tính chiều dài đoạn đường mỗi đội đã sửa.
- Câu 271 : Tìm tỉ số của hai số a và b , biết: a = 3/5 m ; b = 70 cm
- Câu 272 : Tìm tỉ số của hai số a và b , biết: a = 0,2 tạ; b = 12 kg
- Câu 273 : Một người đi bộ một phút được 50m và một người đi xe đạp một giờ được 12km. Tính tỉ số vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp.
- Câu 274 : Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố. Hiện nay
- Câu 275 : Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố. Trước đây 7 năm
- Câu 276 : Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố. Sau 28 năm.
- Câu 277 : Tìm tỉ số phần trăm của hai số: 0,3 tạ và 50 kg
- Câu 278 : Trên một bản đồ tỉ lệ: 1000000, đoạn đường bộ từ Hà Nội đến Vinh dài 29cm. Tính độ dài đoạn đường đó trong thực tế.
- Câu 279 : Tỉ số của a và b là 2/7, tỉ số của 2 số b và c là 21/26. Tính tỉ số của hai số a và c.
- Câu 280 : Tỉ số của hai số bằng 2 : 7. Nếu thêm 35 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng sẽ bằng 11:14. Tìm hai số đó?
- Câu 281 : Tìm hai số, biết tỉ số của chúng bằng 2:5 và tích của chúng bằng 40.
- Câu 282 : Điền vào chỗ trống (…): Tỉ số của 3/4 m và 60cm là ……………….
- Câu 283 : Điền vào chỗ trống (…): Tỉ số của 2/5 giờ và 12 phút là…………
- Câu 284 : Điền vào chỗ trống (…): Tỉ số của 2,5 tạ và 80 kg là ……….
- Câu 285 : Điền vào chỗ trống (…): Tỉ số của 2 ngày và 3(1/2) giờ là ……………
- Câu 286 : Nếu tăng một cạnh của hình chữ nhật thêm 10% độ dài của nó và giảm cạnh kia đi 10% độ dài của nó thì diện tích hình chữ nhật đó:
- Câu 287 : Một khu đất hình chữ nhật có diện tích là 5000m2. Trên bản đồ tỉ lệ xích 1: 1000, khu đất đó có diện tích bao nhiêu?
- Câu 288 : Hiệu của hai số là 32. Biết 25% số lớn bằng 0,375 số nhỏ. Tìm hai số đó.
- Câu 289 : Tỉ số của hai số là 3/5 hiệu các bình phương của chúng -64. Tìm hai số đó
- Câu 290 : Tính tỉ số phần trăm của hai số: 5 và 8
- Câu 291 : Tính tỉ số phần trăm của hai số: 10 va 7
- Câu 292 : Tính tỉ số phần trăm của hai số: 7 và 12
- Câu 293 : Tính tỉ số phần trăm của hai số: 13 và 6
- Câu 294 : Tính: 8% của 90
- Câu 295 : Tính: 7% của 80
- Câu 296 : Tính: 6% của 38
- Câu 297 : Tính: 3% của 97
- Câu 298 : Tỉ số tuổi anh và tuổi em là 150%. Em kém anh 4 tuổi. Tính tuổi anh và tuổi em.
- Câu 299 : Tỉ số của tuổi con và tuổi mẹ là 37,5%. Tổng số tuổi của hai mẹ con là 44. Tính tuổi mỗi người.
- Câu 300 : Lớp 6C có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6C.
- Câu 301 : Lớp 6C có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp.
- Câu 302 : gTính khối lượn đường chứa trong 3/4 tấn sắn tươi biết rằng sắn tươi chứa 25% đường.
- Câu 303 : Muốn có 350kg đường thì phải dùng bao nhiêu kilôgam sắn tươi?
- Câu 304 : Kết quả tìm hiểu sở thích của 320 học sinh khối 6 cho biết: có đúng 62,5% số học sinh thích đá bóng; 43,2% thích đá cầu và 25% thích nhảy dây. Theo em, con số nào chắc chắn là không chính xác?
- Câu 305 : An nói với Bình: "Theo một cuộc điều tra của Đài truyền hình có 32% số người được hỏi ý kiến tán thành chiếu phim hoạt hình cho thiếu nhi vào tất cả các buổi tối". Bình nói ngay: "Như vậy tức là có 68% số người được hỏi ý kiến phản đối". Em nghĩ gì về câu nói của Bình.
- Câu 306 : Chu vi một hình chữ nhật là 36m. nếu giảm chiều dài 20% của nó và tăng chiều rộng 25% của nó thì chu vi hình chữ nhật không đổi.
- Câu 307 : Khối lượng công việc tăng 80% nhưng năng suất lao động chỉ tăng 20%. Hỏi phải tăng số công nhân thêm bao nhiêu phần trăm?
- Câu 308 : Tìm số nguyên x, biết:
- Câu 309 : Tính:
- Câu 310 : Tìm x, biết:
- Câu 311 : So sánh:
- Câu 312 : Chứng minh:
- Câu 313 : Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2 số cam và 1/2 quả; lần thứ hai bán 1/3 số cam còn lại và 1/3 quả; lần thứ ba bán 1/4 số cam còn lại và 3/4 quả. Cuối cùng còn 24 quả cam. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán?
- Câu 314 : Phân số a/b sau khi rút gọn được phân số (-8)/11. Biết b – a = 190, tìm phân số a/b.
- Câu 315 : Tính:
- Câu 316 : Cho biểu thức:
- Câu 317 : Tính giá trị của biểu thức:
- Câu 318 : Chứng minh rằng
- Câu 319 : Có bao nhiêu cách viết phân số 1/5 dưới dạng tổng của hai phân số với 0 < a < b ?
- Câu 320 : Tìm số tự nhiên có hai chữ số sao cho tỉ số giữa số đó với tổng các chữ số của nó là lớn nhất.
- Câu 321 : Có thể tìm được hai chữ số a và b sao cho phân số a/b bằng số thập phân a,b hay không ?
- Câu 322 : Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đoạn thắng AC có cắt đường thẳng a hay không? Vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
- Câu 323 : Cho bốn điển A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a, trong đó A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a, còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia.
- Câu 324 : Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau. Lấy các điểm A và B không trùng O sao cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob . Gọi C là điểm nằm giữa A và B. Vẽ điểm D sao cho B nằm giữa A và D. Hỏi trong hai tia OC, OD thì tia nào nằm giữa hai tia OA, OB, tia nào không nằm giữa hai tia OA, OB?
- Câu 325 : Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau. Lấy các điểm A và B không trùng O sao cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob. Gọi C là điểm nằm giữa A, và B. Gọi M là điểm không trùng O thuộc tia đối của tia OC.
- Câu 326 : Ở hình bên, cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Gọi tên hai tia đối nhau.
- Câu 327 : Ở hình bên, cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Tia BE nằm giữa hai tia nào?
- Câu 328 : Ở hình bên, cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Tia BD nằm giữa hai tia nào?
- Câu 329 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp dưới đây. Nửa mặt phẳng (I) có bờ là đường thẳng I
- Câu 330 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp dưới đây. Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d và điểm N thuộc nửa mặt phẳng đối.
- Câu 331 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp dưới đây. Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai điểm M. N nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a.
- Câu 332 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp dưới đây. Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại điểm O. Điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng m. Hai điểm A, B ở cùng phía với đường thẳng m nhưng khác phía đối với đường thẳng n. Điểm C vừa thuộc nửa mặt phẳng bờ n có chứa điểm B vừa thuộc nửa mặt phẳng bờ m không chứa điểm A. Điểm D không thuộc nửa mặt phẳng bờ n có chứa điểm B và hai điểm A, D khác phía đối với đường thẳng m.
- Câu 333 : Dựa vào hình bs.1 nối mỗi ý ở cột A với chỉ một ý ở cột B để được kết quả đúng.
- Câu 334 : Nhìn hình bs.2 hãy đọc tên một tia nằm giữa hai tia khác.
- Câu 335 : Đọc tên và viết ký hiệu các góc ở hình bên:
- Câu 336 : Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Kí hiệu các góc có được là O1^; O2^; O3^.
- Câu 337 : Bổ sung chỗ thiếu (…) trong các phát biểu sau:
- Câu 338 : Bổ sung phần thiếu (…) trong phát biểu sau:
- Câu 339 : Vẽ
- Câu 340 : Nhìn và đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh, viết ký hiệu của mỗi góc có trong hình bs.3
- Câu 341 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây. Vẽ góc xOy không phải là góc bẹt;
- Câu 342 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây. Vẽ góc bẹt tBz
- Câu 343 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây. Vẽ góc jGk và điểm M nằm bên trong góc đó
- Câu 344 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây. Vẽ góc nCm và nCt sao cho tia Cm nằm giữa hai tia Cn và Ct
- Câu 345 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây. Vẽ các góc xOy, yOz, zOt sao cho tia Oz nằm trong góc xOy, tia Oy nằm trong góc zOt và xOt là góc bẹt.
- Câu 346 : Xem hình dưới đây:
- Câu 347 : Một học sinh làm một mặt đồng hồ như hình 4. Hãy đo để kiểm tra xem đồng hồ đó kẻ đúng hay sai?
- Câu 348 : Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 0o, 60o, 90o, 150o, 180o?
- Câu 349 : Đo các góc CED, CGD, BED, DCE ở hình dưới
- Câu 350 : Đổi thành độ, phút:
- Câu 351 : ãy cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
- Câu 352 : Cho hình bs.4
- Câu 353 : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhai tại điểm O và ∠(xOy) ̂=90o. Hãy đo và cho biết số đo của các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox
- Câu 354 : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhai tại điểm O và ∠(xOy) = 30o. Hãy đo và cho biết số đo của các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox.
- Câu 355 : Gọi Oz là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy. Biết ∠(xOy) = ao , ∠(zOx) = bo. Tính (yOz)
- Câu 356 : Cho biết ∠(LPM) = 90o. Vẽ tia PU để ∠(LPM) = ∠(LPU) + ∠(UPM)
- Câu 357 : Ở hình dưới, hai tia OI , OK đối nhau. Tia OI cắt đoạn thẳng AB tại I. Biết ∠(KOA) = 120o , ∠(BOI) = 45o
- Câu 358 : Xem hình dưới, làm thế nào để chỉ đo hai góc mà biết được số đo của cả ba góc xOy, xOz, yOz
- Câu 359 : Xem hình dưới. Hỏi ∠(tOv) có phải là góc vuông hay không? Vì sao?
- Câu 360 : Xem hình dưới: Đo góc DHE , DGE , DFE
- Câu 361 : Xem hình dưới: Hỏi ∠(DFE) có bằng ∠(DGE) + ∠(DHE) hay không
- Câu 362 : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết ∠(xOy) = 40o . Hỏi góc xOz là nhọn, vuông, tù hay bẹt nếu số đo của góc yOz lần lượt bằng 30o, 50o, 70o, 140o
- Câu 363 : Trên đường thẳng d từ trái sang phải ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng d.
- Câu 364 : Nhìn mỗi hình vẽ và điền đúng số đo góc vào ô còn trống trong bảng sau
- Câu 365 : Cho hình bs.5
- Câu 366 : Vẽ góc xOl có số đo bằng 40o
- Câu 367 : Vẽ góc vuông BAC.
- Câu 368 : So sánh hai góc ở hình dưới.
- Câu 369 : Tính tổng số đo hai góc ở hình trong bài 26
- Câu 370 : Vẽ góc 40o có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.
- Câu 371 : Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3, ... khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
- Câu 372 : Vẽ vào vở hình dưới trong đó ba điểm S, R, A thẳng hàng và ∠(ARM) = ∠(SRN) = 130o
- Câu 373 : Tính ∠(ARN) , ∠(MRS) , ∠(MRN)
- Câu 374 : Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả
- Câu 375 : Vẽ liên tiếp các hình theo cách diễn đạt sau:
- Câu 376 : Vẽ từng hình theo mỗi cách diễn đạt sau: Hai góc xOy và yOz kề bù, với ∠(xOy) = 135o.
- Câu 377 : Vẽ từng hình theo mỗi cách diễn đạt sau: Hai góc mOn và nOt kề nhau và phụ nhau, với (nOm) ̂ = 30o
- Câu 378 : Vẽ từng hình theo mỗi cách diễn đạt sau: Cho tia Ap. Vẽ ∠(qAp) = 30o.
- Câu 379 : Vẽ từng hình theo mỗi cách diễn đạt sau: Cho tia Ck. Vẽ ∠(rBt) = 90o.
- Câu 380 : Vẽ từng hình theo mỗi cách diễn đạt sau: Cho tia Ck. Vẽ ∠(hCk) = 45o.
- Câu 381 : Vẽ ∠(mOn) =30o. Tiếp góc nOp kề bù với góc mOn. Vẽ tiếp góc pOq phụ với góc mOn đồng thời tia Oq nằm trong góc nOp. Cho biết số đo của góc nOq ?
- Câu 382 : Vẽ góc (xOy) = 44o
- Câu 383 : Vẽ góc bẹt xOy.
- Câu 384 : Vì sao tia Om cũng là tia phân giác của xOy ?
- Câu 385 : Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau như hình dưới
- Câu 386 : Vì sao có ∠(xOz) = ∠(yOt)
- Câu 387 : Vì sao tia phân giác của yOz cũng là tia phân giác của góc xOt?
- Câu 388 : Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trong nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho ∠(xOy) = 80o, ∠(xOz) = 30o. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính ∠(xOm)
- Câu 389 : Trong trò chơi bi-a, các đấu thủ thường áp dụng kinh nghiệm sau: Muốn đẩy quả cầu A vào điểm O (trên cạnh bàn) để khi bắn ra trúng quả cầu B (Hình bên trái) thì cần xác định điểm O sao cho tia Ot (tia vuông góc với mặt bàn tại O) phải là tia phân giác của góc AOB.
- Câu 390 : Số đo của góc xOn bằng
- Câu 391 : Số đo của góc xOm bằng
- Câu 392 : Số đo của góc mOn bằng
- Câu 393 : Số đo của góc mOz bằng
- Câu 394 : Vẽ ∠(mOn) = 120o. Vẽ tiếp ∠(mOt) = 90o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠(nOz) = 90o sao cho tia Oz nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Cho biết số đo của góc nOt.
- Câu 395 : Vẽ ∠(mOn) = 120o. Vẽ tiếp ∠(mOt) = 90o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠(nOz) = 90o sao cho tia Oz nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Cho biết số đo của góc mOz
- Câu 396 : Vẽ ∠(mOn) = 120o. Vẽ tiếp ∠(mOt) = 90o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠(nOz) = 90o sao cho tia Oz nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Cho biết số đo của góc zOx.
- Câu 397 : Vẽ ∠mOn = 160o. Vẽ tiếp ∠mOt = 120o sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠zOt = 80o sao cho tia Oz nằm trong góc mOt. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn.
- Câu 398 : Cho hai điểm A,B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Tính CA, DB.
- Câu 399 : Cho hai điểm A,B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Tại sao đường tròn (B; 1,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB?
- Câu 400 : Cho hai điểm A,B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Đường tròn (A; 2,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Tính KB
- Câu 401 : So sánh các đoạn thẳng trong hình bên bằng mắt rồi kiểm tra kết quả bằng compa.
- Câu 402 : Làm thế nào để chỉ đo một lần, mà biết được tổng độ dài các đoạn thẳng ở hình bên .
- Câu 403 : Vẽ đoạn thẳng AB bằng 3cm.
- Câu 404 : Vẽ lại các hình sau (cho đúng kích thước như hình đã cho).
- Câu 405 : Vẽ hình liên tiếp theo cách diễn đạt sau
- Câu 406 : Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm.Vẽ một đường kính AB. Vẽ tiếp một dây cung CD (hai điểm C, D không trùng với các điểm A,B và ba điểm C, O, D không thẳng hàng). Đọc tên các cung có các đầu mút là hai trong số các điểm A, B, C, D.
- Câu 407 : Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm.Vẽ một đường kính AB. Vẽ tiếp một dây cung CD (hai điểm C, D không trùng với các điểm A,B và ba điểm C, O, D không thẳng hàng). So sánh độ dài của hai dây AB và CD.
- Câu 408 : Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm.Vẽ một đường kính AB. Vẽ tiếp một dây cung CD (hai điểm C, D không trùng với các điểm A,B và ba điểm C, O, D không thẳng hàng). Nếu lấy n điểm (phân biệt) trên đường tròn đó ta có được bao nhiêu cung
- Câu 409 : Lấy ba điểm A, B, C bất kỳ, không thẳng hàng.
- Câu 410 : Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Vẽ tất cả các tam giác có đỉnh là 3 trong 4 điểm A, B, C, D
- Câu 411 : Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Với các tam giác có được, hãy điền vào bảng sau:
- Câu 412 : Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên. Viết tên các tam giác đó.
- Câu 413 : Tính số tam giác có được trong hình bên . Viết tên các tam giác đó.
- Câu 414 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ ΔABC . Lấy M là điểm trong của ΔABC. Vẽ các tia AM, BM, CM cắt các cạnh của ΔABC tương ứng tại các điểm N, P, Q. Vẽ ΔNPQ. Hỏi điểm M có nằm trong ΔNPQ hay không?
- Câu 415 : Vẽ ∆EDF biết ED = 5 cm, EF = 4 cm , DF = 4 cm
- Câu 416 : Vẽ ∆PMU biết PM = 4 cm, MU = 4 cm , PU = 4 cm
- Câu 417 : Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đây là sai
- Câu 418 : Vẽ tam giác ABM có AB = 5cm, BM = AM = 6,5cm;
- Câu 419 : Cho nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a và 3 điểm M, N, P (phân biệt). Nếu hai điểm M, N khác phía với đường thẳng a và hai điểm N, P.
- Câu 420 : Số góc có trong hình được tạo bởi 6 tia phân biệt, chung gốc bằng
- Câu 421 : Biết rằng ∠MNP = 180°, câu nào sau đây không đúng?
- Câu 422 : Vẽ ∠mOn = 36°. Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc nOm. Vẽ tiếp góc pOt phụ với góc mOn và tia Ot ở trong góc pOn (h.bs.6). Khi đó, số đo của góc nOt bằng bao nhiêu?
- Câu 423 : Vẽ ∠mOn = 64°. Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc nOm. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Vẽ tiếp Oy là tia phân giác của góc pOn (h.bs.7). Khi đó, số đo của góc xOy bằng bao nhiêu?
- Câu 424 : Vẽ ∠mOn = 100° (h.bs.8). Vẽ tiếp ∠mOx = 90° và tia Ox ở trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠mOy = 10° và tia Oy ở trong góc mOn. Vẽ tiếp Oz là hai tia phân giác của góc mOn. Khi đó số đo của góc xOz bằng bao nhiêu?
- Câu 425 : Biết rằng hai góc mOn và nOp kề bù, hơn nữa ∠mOn = 5∠nOp. Khi đó
- Câu 426 : Trên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng
- Câu 427 : Cho hình bs.9. Khi đó
- Câu 428 : Tam giác MNP có MP = 6cm, MN = PN = 5cm. Góc MNx kề bù với góc MNP. Điểm Q trên tia Nx sao cho NQ = NM (h.bs.10). Khi đó, độ dài của đoạn thẳng PQ bằng
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số