Trắc nghiệm Sinh 6 bài 22
- Câu 1 : Cây nào dưới đây là cây ưa sáng ?
A. Diếp cá
B. Chua me
C. Bạch đàn
D. Lá lốt
- Câu 2 : Cây nào dưới đây thường sống dưới bóng các cây khác ?
A. Lúa
B. Lê gai
C. Phi lao
D. Rau má
- Câu 3 : Trong cơ thể thực vật, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất về khối lượng ?
A. Nước
B. Muối khoáng
C. Tinh bộ
D. Vitamin
- Câu 4 : Nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình quang hợp của cây xanh là bao nhiêu ?
A. 10-15⁰C
B. 20-30⁰C
C. 30-40⁰C
D. 25-40⁰C
- Câu 5 : Tại sao trong sản xuất nông nghiệp, muốn cây cho năng suất cao thì chúng ta không nên trồng với mật độ quá dày ?
A. Vì trồng cây quá dày sẽ làm cản trở khả năng hút nước và muối khoáng của cây.
B. Vì trồng cây quá dày sẽ khiến cho cây sinh trưởng, phát triển kém do phải san sẻ nguồn ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng cho các cây mọc lân cận.
C. Vì khi trồng cây quá dày, các cây gần nhau sẽ có hiện tượng liền rễ và cây bị bệnh dễ phát tán tác nhân gây bệnh cho những cây xung quanh.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
- Câu 6 : Loại thực phẩm nào dưới đây được tạo ra nhờ hoạt động quang hợp của cây xanh ?
1. Xúc xích
2. Khoai tây
3. Cà rốt
4. Hạt sen
5. Ngô
6. Nấm hươngA. 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 2, 3, 4, 5, 6
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Câu 7 : Quang hợp ở cây xanh có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người và động vật ?
A. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của sinh vật, điều hoà khí hậu thông qua việc cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic trong khí quyển.
B. Cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho người và động vật: lá, củ, hạt,...
C. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp: sắn, cà phê,...
D. Tất cả các phương án đưa ra.
- Câu 8 : Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Hằng năm, giới Thực vật trên Trái Đất chế tạo ra khoảng ... tỉ tấn chất hữu cơ.
A. 550
B. 750
C. 150
D. 450
- Câu 9 : Trong các yếu tố dưới đây, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở cây xanh ?1. Ánh sáng2. Nhiệt độ3. Nước4. Hàm lượng khí cacbônic
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 10 : Nhóm nào dưới đây gồm những cây ưa bóng ?
A. Ngô, dứa, cải thảo, thìa là
B. Rau bợ, chua me, khoai tây, đậu xanh
C. Xà cừ, xương rồng, thanh long, rau má
D. Trầu không, hoàng tinh, diếp cá, lá lốt
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ