Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển v...
- Câu 1 : Các bộ phận chính của kính hiển vi là:
A. Chân kính, ống kính,bàn kính
B. Chân kính, Thân kính, bàn kính
C. Thân kính, ống kính,bàn kính.
D. Chân kính, ốc điều chỉnh , bàn kính.
- Câu 2 : Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi là
A. Ống kính
B. Thân kính
C. Gương phản chiếu ánh sáng
D. Ốc điều chỉnh
- Câu 3 : Khả năng phóng to ảnh của vật bằng kính lúp là
A. 3-20 lần
B. 10 - 20 lần
C. 40 - 2000 lần
D. 10 - 40 lần
- Câu 4 : Kính có khả năng phóng to ảnh của vật lên 10.000 - 40.000 lần là:
A. Kính lúp
B. Gương phản chiếu
C. Kính hiển vi quang học
D. Kính hiển vi điện tử
- Câu 5 : Khả năng phóng to ảnh của kính hiển vi quang học vào khoảng:
A. 40 - 2000 lần
B. 40 - 3000
C. 10.000 - 40.000
D. 10.000 - 30.000
- Câu 6 : Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
- Câu 7 : Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây?
A. Virut
B. Cánh hoa
C. Quả dâu tây
D. Lá bàng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ