Trắc nghiệm Toán 7 Bài 7 (có đáp án): Đồ thị hàm s...
- Câu 1 : Đồ thị hàm số y = ax (a0) là:
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
- Câu 2 : Đồ thị hàm số y=ax (a0) là... đi qua gốc tọa độ : Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
- Câu 3 : Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là
A. M (-2;-2)
B. N (1;4)
C. P (-1;-2)
D. Q (-1;2)
- Câu 4 : Điểm thuộc đồ thị hàm số là
A. M (1;2)
B. N (1;4)
C. P (-1;-2)
D. Q (2;1)
- Câu 5 : Đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm
A. M (1;5)
B. N(-2;10)
C. P (-1;5)
D. Q (2;-10)
- Câu 6 : Đồ thị hàm số không đi qua điểm
A.M
B. N (5;6)
C. Q (-10;-12)
D. P (-1;6)
- Câu 7 : Điểm B (-2;6) không thuộc đồ thị hàm số
A. y = -3x
B. y = x+8
C. y = 4-x
D.
- Câu 8 : Điểm M(-1;3) không thuộc đồ thị hàm số
A. y = -3x
B. y = x+4
C. y = 2-x
D. y = 2x+3
- Câu 9 : Đồ thị hàm số là đường thẳng OA với O(0;0) và:
A. A (1;5)
B. A (-1;-5)
C. A (5;1)
D. A (-5;1)
- Câu 10 : Đồ thị hàm số là đường thẳng OB với O(0;0) và:
A. B (-2;-5)
B. B (5;-2)
C. B (2;-5)
D. B (4;10)
- Câu 11 : Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1;2); B(2;10); C(-2;10); . Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Cho hàm số y = -8x. Trong các điểm A(-1;8); B(2;-4); . Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 13 : Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
A. Đường thẳng d
B. Đường thẳng d'
C. Trục Ox
D. Đáp án khác
- Câu 14 : Đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong hình vẽ:
A. Đường thẳng d1
B. Đường thẳng d2
C. Đường thẳng d3
D. Đáp án khác
- Câu 15 : Cho hàm số y = (2m+1)x. Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 0
D. m = 2
- Câu 16 : Cho hàm số . Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (-3;5)
A. m = 3
B. m = -3
C. m = 0
D. m = 7
- Câu 17 : Cho ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6). Chọn câu đúng
A. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) đều nằm trên trục hoành
B. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) đều nằm trên trục tung
C. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) không thẳng hàng
D. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) thẳng hàng
- Câu 18 : Cho ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5). Chọn câu đúng
A. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) đều nằm trên trục hoành
B. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) đều nằm trên trục tung
C. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) không thẳng hàng
D. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) thẳng hàng
- Câu 19 : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:
A. f(-2) = 1 ; f(1) = 2
B. f(-2) = -1 ; f(1) = -2
C. f(-2) = -1 ; f(1) = 2
D. f(-2) = 1 ; f(1) = -2
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ