30 bài tập điện tích - định luật Culông mức độ nhậ...
- Câu 1 : Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A q1> 0 và q2 < 0.
B q1< 0 và q2 > 0.
C q1.q2 > 0.
D q1.q2 < 0.
- Câu 2 : Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
A 1,44.10-5 N
B 1,44.10-6 N
C 1,44.10-7 N
D 1,44.10-9 N
- Câu 3 : Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A 1 cm
B 2 cm
C 3 cm4
D 4 cm
- Câu 4 : Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A
B
C
D
- Câu 5 : Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A 1F
B 3F
C 1,5F
D 6F
- Câu 6 : Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A 8 cm
B 6 cm
C 4 cm
D 3 cm
- Câu 7 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10-5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A 1 cm
B 2 cm
C 3 cm
D 4 cm
- Câu 8 : Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
- Câu 9 : Nhận xét không đúng về điện môi là:
A Điện môi là môi trường cách điện.
B Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
- Câu 10 : Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện âm. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì ?
A B âm, C âm, D dương.
B B âm, C dương, D dương.
C B âm, C dương, D âm.
D B dương, C âm, D dương.
- Câu 11 : Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ɛ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A lực hút với độ lớn F = 45 (N)
B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
- Câu 12 : Hình vẽ sau chỉ ra 3 điện tích A,B,C. Các mũi tên chỉ ra hướng của các lực tương tác giữa chúng. Hỏi điện tích nào khác loại với hai điện tích còn lại
A Điện tích B
B Điện tích A
C Điện tích C
D Không có điện tích nào
- Câu 13 : Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F, giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm đi một nửa thì lực tương tác giữa chúng
A không đổi.
B tăng gấp đôi.
C giảm một nửa.
D giảm bốn lần.
- Câu 14 : Hãy chọn phương án đúng. Dấu của các điện tích q1 q2 trên hình vẽ là:
A \({q_1} > 0;{q_2} < 0\)
B \({q_1} < 0;{q_2} > 0\)
C \({q_1} < 0;{q_2} < 0\)
D Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1 và q2
- Câu 15 : Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A F.
B 3F.
C 1,5F.
D 6F.
- Câu 16 : Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A \(\left| {{q_2}} \right| = \left| {{q_3}} \right|.\)
B q2>0, q3<0.
C q2<0, q3>0.
D q2<0, q3<0.
- Câu 17 : Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi e =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với
A F' = F
B F' = 2F
C F' = 0,5F
D F' = 0,25F
- Câu 18 : Trong chân không, tại điểm M cách điện tích điểm q = 5.10‒9C một đoạn 10 cm có cường độ điện trường với độ lớn là
A 0,450 V/m
B 0,225 V/m
C 4500 V/m
D 2250 V/m
- Câu 19 : Trong nguyên tử hidro, khoảng cách giữa proton và electron là r = 5.10-9 cm, coi rằng proton và electron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là
A lực hút với F = 9,216.10-12N
B lực đẩy với F = 9,216.10-12N
C lực đẩy với F = 9,216.10-8N
D lực hút với F = 9,216.10-8N
- Câu 20 : Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A 4.10-6 và 2,25.
B 2.10-6 và 1.
C 3.10-6 và 3.
D 4.10-6 và 2,5.
- Câu 21 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng
A 8 cm.
B 5 cm.
C 2,5 cm.
D 6 cm.
- Câu 22 : Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là :
A 8,2.10-4 N .
B 9,1.10-18 N.
C 4,2.10-18 N.
D 8,2.10-8 N.
- Câu 23 : Hai điện tích điểm \({q_1} = 3\mu C\) và \({q_2} = - 3\mu C\), đặt trong dầu có cách nhau một khoảng r=3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A Lực hút với độ lớn F=45N
B Lực đẩy với độ lớn F=90N
C Lực hút với độ lớn F=90N
D Lực đẩy với độ lớn F=90N
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp