Tổng hợp câu hỏi ôn tập Vật Lí lớp 6 cực hay, chi...
- Câu 1 : Đơn vị đo độ dài là gì? Kí hiệu như thế nào?
- Câu 2 : Hãy nêu cách đổi đơn vị đo độ dài.
- Câu 3 : Giới hạn đo của thước là gì?
- Câu 4 : Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) trên thước là gì?
- Câu 5 : Dùng dụng cụ nào để đo độ dài? Kể tên và nêu công dụng của từng loại.
- Câu 6 : Để đo độ dài của một vật, ta làm thế nào?
- Câu 7 : Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào?
- Câu 8 : Đổi đơn vị đo thể tích như thế nào?
- Câu 9 : Hãy trình bày cách đo thể tích chất lỏng.
- Câu 10 : Sử dụng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng?
- Câu 11 : Làm thế nào để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước?
- Câu 12 : Bình tràn là gì? Bình tràn có cấu tạo và công dụng gì?
- Câu 13 : Bình chia độ có cấu tạo được sử dụng như thế nào?
- Câu 14 : Khối lượng là gì?
- Câu 15 : Đơn vị đo khối lượng là gì? Được kí hiệu như thế nào?
- Câu 16 : Hãy nêu cách đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Câu 17 : Làm thế nào để đo được khối lượng của một vật?
- Câu 18 : Kể tên các dụng cụ đo khối lượng mà em biết.
- Câu 19 : Cân Rôbecvan có cấu tạo và công dụng như thế nào?
- Câu 20 : Dùng cân Rôbécvan để đo khối lượng của một vật như thế nào?
- Câu 21 : Lực là gì? Hãy lấy ví dụ về lực. Lực gồm những loại nào?
- Câu 22 : Hãy trình bày về phương và chiều của lực, lấy ví dụ.
- Câu 23 : Thế nào là hai lực cân bằng, lấy ví dụ.
- Câu 24 : Làm thế nào để biết đang có lực tác dụng vào vật hay không? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp.
- Câu 25 : Những sự biến đổi chuyển động của vật là những loại nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
- Câu 26 : Những sự biến dạng của vật do chịu tác dụng lực là những loại nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
- Câu 27 : Trọng lực là gì? Lấy ví dụ chứng tỏ có trọng lực tác dụng lên một vật?
- Câu 28 : Hãy nêu các đặc điểm của trọng lực.
- Câu 29 : Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Hãy nêu cách xác định phương và chiều của trọng lực.
- Câu 30 : Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu như thế nào? Lấy ví dụ.
- Câu 31 : Trọng lượng là gì?
- Câu 32 : Trọng lượng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Câu 33 : Độ lớn của trọng lực là gì?
- Câu 34 : Tính chất đàn hồi của vật là gì? Lấy ví dụ.
- Câu 35 : Vật có tính đàn hồi là các vật như thế nào? Kể tên một số vật có tính đàn hồi.
- Câu 36 : Thế nào là độ biến dạng của lò xo? Kí hiệu độ biến dạng lò xo như thế nào? Nêu công thức tính độ biến dạng của lò xo.
- Câu 37 : Lực đàn hồi là gì? Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào?
- Câu 38 : Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Có những loại lực đàn hồi nào?
- Câu 39 : Hãy nêu các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo.
- Câu 40 : Lực kế là gì?
- Câu 41 : Hãy mô tả cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản.
- Câu 42 : Thế nào là phép đo lực?
- Câu 43 : Hãy nêu cách đo lực.
- Câu 44 : Dụng cụ đo lực là gì? Kể tên các loại dụng cụ đo lực mà em biết.
- Câu 45 : Hãy nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Lấy ví dụ.
- Câu 46 : Hãy nêu mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật.
- Câu 47 : Thế nào là khối lượng riêng?
- Câu 48 : Lợi ích của đòn bẩy là gì?
- Câu 49 : Hãy nêu một số ứng dụng của đòn bẩy.
- Câu 50 : Ròng rọc có cấu tạo như thế nào? Có mấy loại ròng rọc?
- Câu 51 : Ròng rọc cố định là gì? Có cấu tạo như thế nào?
- Câu 52 : Khối lượng riêng là gì?
- Câu 53 : Thế nào là trọng lượng riêng?
- Câu 54 : Trọng lượng riêng là gì?
- Câu 55 : Đơn vị của khối lượng riêng là gì?
- Câu 56 : Đơn vị của trọng lượng riêng là gì?
- Câu 57 : Hãy nêu bảng khối lượng riêng của một số chất.
- Câu 58 : Hãy nêu một số giá trị khối lượng riêng của một số chất mà em biết.
- Câu 59 : Hãy nêu công thức tính trọng lượng riêng.
- Câu 60 : Hãy nêu công thức tính khối lượng riêng.
- Câu 61 : Máy cơ đơn giản là gì?
- Câu 62 : Máy cơ đơn giản có những loại nào?
- Câu 63 : Mặt phẳng nghiêng có cấu tạo như thế nào? Tạo ra mặt phẳng nghiêng như thế nào?
- Câu 64 : Lợi ích của máy cơ đơn giản là gì?
- Câu 65 : Mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
- Câu 66 : Lợi ích khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là gì?
- Câu 67 : Hãy kể một số ứng dụng của mặt phẳng nghiêng.
- Câu 68 : Đòn bẩy có cấu tạo như thế nào?
- Câu 69 : Đòn bẩy có tác dụng gì?
- Câu 70 : Ròng rọc động là gì và có cấu tạo như thế nào?
- Câu 71 : Công dụng của ròng rọc cố định là gì?
- Câu 72 : Hãy nêu công dụng của ròng rọc động.
- Câu 73 : Ròng rọc có các ứng dụng gì?
- Câu 74 : Ròng rọc cố định có ứng dụng gì?
- Câu 75 : Ròng rọc động có ứng dụng gì trong đời sống?
- Câu 76 : Thế nào là sự nở vì nhiệt?
- Câu 77 : Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn. Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm đó.
- Câu 78 : Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm đó.
- Câu 79 : Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí. Lấy ví dụ minh họa cho các đặc điểm đó.
- Câu 80 : Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
- Câu 81 : Hãy so sánh sự giống và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
- Câu 82 : Sự nở vì nhiệt của các chất được ứng dụng như thế nào?
- Câu 83 : Hãy nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất khí?
- Câu 84 : Hãy nêu một số ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn trong đời sống.
- Câu 85 : Sự nở vì nhiệt của chất lỏng có ứng dụng gì trong đời sống?
- Câu 86 : Băng kép hoạt động như thế nào?
- Câu 87 : Băng kép có cấu tạo như thế nào?
- Câu 88 : Băng kép được sử dụng làm gì?
- Câu 89 : Nhiệt kế là gì? Có mấy loại nhiệt kế?
- Câu 90 : Nhiệt kế chất lỏng có cấu tạo như thế nào?
- Câu 91 : Nhiệt kế chất lỏng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
- Câu 92 : Sử dụng nhiệt kế chất lỏng để đo nhiệt độ như thế nào?
- Câu 93 : Thế nào là nhiệt độ, thang nhiệt độ?
- Câu 94 : Có những thang nhiệt độ nào?
- Câu 95 : Thang nhiệt độ Xen – xi – ut là gì? Nó được quy ước như thế nào?
- Câu 96 : Nhiệt độ của nước đá đang tan trong thang nhiệt độ Xen – xi – ut là bao nhiêu?
- Câu 97 : Nhiệt độ của nước đang sôi trong thang nhiệt độ Xen – xi – ut là bao nhiêu?
- Câu 98 : Thang nhiệt độ Fa – ren - hai là gì? Nó được quy ước như thế nào?
- Câu 99 : Nhiệt độ của nước đá đang tan trong thang nhiệt độ Fa – ren – hai là bao nhiêu?
- Câu 100 : Nhiệt độ của nước đang sôi trong thang nhiệt độ Fa – ren – hai là bao nhiêu?
- Câu 101 : Sự nóng chảy là gì? Lấy ví dụ về sự nóng chảy.
- Câu 102 : Nhiệt độ nóng chảy là gì?
- Câu 103 : Hãy nêu một số nhiệt độ nóng chảy của các chất mà em biết.
- Câu 104 : Hãy nêu đặc điểm của sự nóng chảy
- Câu 105 : Quá trình làm nóng chảy một vật rắn diễn ra như thế nào?
- Câu 106 : Đường biểu diễn quá trình nóng chảy trong đồ thị nhiệt độ theo thời gian có đặc điểm gì?
- Câu 107 : Sự đông đặc là gì? Lấy ví dụ về sự đông đặc.
- Câu 108 : Đặc điểm của sự đông đặc là gì?
- Câu 109 : Hãy so sánh quá trình nóng chảy và đông đặc.
- Câu 110 : Hãy phân biệt sự nóng chảy và sự đông đặc.
- Câu 111 : Sự bay hơi là gì? Lấy ví dụ minh họa
- Câu 112 : Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Lấy ví dụ minh họa.
- Câu 113 : Thế nào là sự ngưng tụ? Lấy ví dụ về sự ngưng tụ.
- Câu 114 : Hãy nêu đặc điểm của sự ngưng tụ? Lấy ví dụ minh họa.
- Câu 115 : Phân biệt sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Câu 116 : So sánh sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Câu 117 : Sự sôi là gì?
- Câu 118 : Nhiệt độ sôi là gì? Nêu nhiệt độ sôi của một số chất lỏng. Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Câu 119 : Hãy nêu đặc điểm của sự sôi.
- Câu 120 : Hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)