30 bài tập Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Ch...
- Câu 1 : Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển sang xu thế nào?
A Tiếp xúc, thỏa hiệp và mở rộng liên kết
B Thỏa hiệp, nhân nhượng và kiềm chế đối đầu
C Hòa hoãn, cạnh tranh và tránh mọi xung đột
D Hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển
- Câu 2 : Khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ còn có mục đích
A Từng bước chiếm lĩnh thị trường các nước Tây Âu
B Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô, Đông Âu
C Thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế khu vực Tây Âu
D Xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nức Tư bản ở Tây Âu
- Câu 3 : Trong những năm 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và Mỹ đã đạt đươc thỏa thuận quan trọng nào sau đây?
A Ngừng chế tạo bom nguyên tử
B Thủ tiêu chế độ phân biêt chủng tộc
C Thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu
D Thủ tiếu chủ nghĩa thực dân
- Câu 4 : Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện
A Định ước Henxinki năm 1975
B Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989)
C Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991)
D Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972
- Câu 5 : Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman
B Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ
C Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven
D Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan
- Câu 6 : Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh lạnh giữa hai nước Mĩ và Liên Xô là sự đối lập về
A Mục tiêu và cách thức
B Hình thức và biện pháp
C Hình thức và chiến lược
D Mục tiêu và chiến lược
- Câu 7 : Mĩ phát động chiến tranh lạnh nhằm mục tiêu:
A Muốn lôi kéo các nước Á, Phi đứng về phía Mĩ
B Liên minh với các nước phương Tây
C Chống Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D Chống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu
- Câu 8 : Sau khi Liên Xô tan rã, âm mưu mới của Mĩ là
A Duy trì hòa bình ở khu vực Trung Đông
B Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” trong đó Mĩ đóng vai trò lãnh đạo thế giới
C Thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại
D Hợp tác với Nga để chống khủng bố, duy trì hòa bình thế giới
- Câu 9 : Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?
A Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu
B Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính
C Vấn đề văn hóa
D Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu
- Câu 10 : Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới lại trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như
A Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc
B Mĩ, Pháp, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Đức
C Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Đức
D Mĩ , Đức, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Trung Quốc
- Câu 11 : Ngày 17/7/1953, Hiệp định đình chiến được kí kết giữa các thế lực nào để giải quyết vấn đề Triều Tiên và Hàn Quốc?
A Giữa Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên với Đại hàn Dân quốc
B Giữa Liên Xô với Mĩ để phân chia khu vực ảnh hưởng ở Nam – Bắc Triều Tiên
C Giữa Trung Quốc – Triều Tiên với Mĩ – Hàn Quốc
D Giữa Nam Triều Tiên với Bắc Triều Tiên
- Câu 12 : Âm mưu của Mĩ trong việc xâm chiếm miền Nam Việt Nam là:
A Đưa miền Nam Việt Nam trở thành thành phố tư bản phát triển, đặt dưới sự điều khiển của Mĩ
B Biến miền Nam thành nơi tiêu thụ hàng hóa của Mĩ
C Chia cắt lâu dài miền Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ
D Biến miền Nam Việt Nam thành trung tâm của chiến lược toàn cầu của Mĩ
- Câu 13 : Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?
A Thành lập vào tháng 7-1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu
B Thành lập vào tháng 5-1950, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa
C Thành lập vào tháng 5-1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu
D Thành lập vào tháng 5-1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa
- Câu 14 : Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Sự ra đời của khối NATO
B Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)
C Sự ra đời của chủ nghĩa “Truman” và “Chiến tranh lạnh” (3/1947)
D Sự phân chia phạm vi đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô
- Câu 15 : Một trong những xu thế phát triển của thế giới từ sau năm 1991 là
A trật tự thế giới phát triển theo xu thế “đa cực"
B các quốc gia tôn trọng độc lập chính trị, toàn vẹn lãnh thổ của nhau
C sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
D các quốc gia tăng cường hợp tác trên tất cả các lĩnh vực
- Câu 16 : Các quốc gia trên thế giới điều chỉnh chiến lược phát triển như thế nào thời kì sau Chiến tranh lạnh?
A Tăng cường hợp tác giữa Mĩ và các nước khác trên thế giới, nhằm ổn định đất nước
B Tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia
C Các quốc gia tiến hành nhất thể hóa các tổ chức khu vực để hình thành các liên minh chính trị , quân sự
D Hình thành các liên minh khu vực để bảo vệ chủ quyền quốc gia và phát triển kinh tế
- Câu 17 : Tổ chức SEV được thành lập năm 1949 nhằm
A Hợp tác về khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa
B Hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C Hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa
D Hợp tác chính trị, quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa
- Câu 18 : Nguồn gốc của tình trạng hai cường quốc Liên Xô – Mĩ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A Mĩ can thiệp sâu vào tình hình nội bộ các nước Đông Âu
B Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc
C Mĩ âm mưu làm bá chủ thế giới
D Sự cạnh tranh thị trường tiêu thụ hàng hóa giữa hai cường quốc
- Câu 19 : Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?
A Các quốc gia hầu như đều đều chỉnh chiến lược tập trung phát triển kinh tế
B Trên thế giới bắt đầu xuất hiện xu thế hình thành các tổ chức liên kết khu vực
C Những cuộc xung đột, tranh chấp vẫn xảy ra ở một số nơi
D Trật tự hai cực tan rã, trật tự thế giới đang hình thành, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.
- Câu 20 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau chiến tranh lạnh là:
A do tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế
B vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân
C mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ
D sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới
- Câu 21 : Sự kiện cuối cùng đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực hai phe là
A Khối NATO ra đời
B Khối SEV ra đời
C Kế hoạch Mác san ra đời
D Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập
- Câu 22 : Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đối với cục diện quan hệ giữa các nước ở châu Á?
A Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ
B Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp
C Gây ra cuộc chiến tranh Triều Tiên và sự chia cắt hai nhà nước
D Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc của Mĩ
- Câu 23 : Ý nào sau đây không phải là hệ quả của Chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Gây ra tình trạng căng thẳng đối đầu
B Xác lập cục diện hai cực hai phe
C Kinh tế của cả Mĩ và Liên Xô suy giảm
D Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang ở nhiều khu vực
- Câu 24 : Đâu không phải xu thế của thế giới sau Chiến tranh lanh?
A Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng đa cực
B Nhiều quốc gia phương Tây tiếp tục xâm chiếm thuộc địa
C Các nước đều tập trung phát triển kinh tế
D Đối mặt với những khó khăn như chủ nghĩa khủng bố
- Câu 25 : Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?
A Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
B Tình trạng ô nhiễm mỗi trường càng trầm trọng
C Chiến tranh, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới
D “Chủ nghĩa khủng bố” hoành hành
- Câu 26 : Chiến tranh lạnh được hiểu là
A Sự đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô trên tất cả mọi lĩnh vực
B Chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
C Sự đối đầu trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ
D Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
- Câu 27 : Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỷ XX là?
A Xu thế toàn cầu hóa
B Cục diện “Chiến tranh lạnh"
C Sự ra đời các khối quân sự đối lập
D Sự hình thành các liên minh kinh tế
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12