- Truyền thông tin bằng sóng điện từ - Đề 1
- Câu 1 : Câu 1 : Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 (với f1 < f2). Chọn biểu thức đúng ?
A < C <
B < C <
C < C<
D < C <
- Câu 2 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng λ= 20 m. để thu được sóng điện từ có bước sóng λ′= 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng
A C’ = 4C
B C’ = C
C C’ = 3C
D C’ = 2C
- Câu 3 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ
A tăng 4 nF
B tăng 6 nF.
C tăng 25 nF.
D tăng 45 nF.
- Câu 4 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 50 nF thì mạch thu được bước sóng λ= 50 m. Nếu muốn thu được bước sóng λ= 30m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ
A giảm 32 nF.
B giảm 18 nF.
C giảm 25 nF.
D giảm 15 nF.
- Câu 5 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 60 nF thì mạch thu được bước song λ= 30 m. Nếu muốn thu được bước song λ= 60m thì giá trị điện dung của tụ điện khi đó là
A 90 nF.
B 80 nF.
C 240 nF
D 150 nF.
- Câu 6 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 60 nF thì mạch thu được bước song λ= 30 m. Nếu muốn thu được bước song λ= 60m thì người ta ghép tụ C′với tụ C. Cho biết cách ghép hai tụ trên, và giá trị điện dung của tụ C′ là bao nhiêu?
A ghép hai tụ song song, C′= 240 nF.
B ghép hai tụ song song, C′= 180 nF.
C ghép hai tụ nối tiếp, C′= 240 nF.
D ghép hai tụ nối tiếp, C′= 180 nF.
- Câu 7 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1= 60 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2= 80 m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là
A λ= 48 m.
B λ= 70 m.
C λ= 100 m.
D λ= 140 m.
- Câu 8 : Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 thì sóng bắt được có bước sóng λ1= 300 m, với tụ C có giá trị C2 thì sóng bắt được có bước sóng λ2= 400 m. Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ C2 thì bước sóng bắt được là
A λ= 500 m.
B λ= 240 m
C λ= 700 m.
D λ= 100 m
- Câu 9 : Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có L =10 µH và C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF. Máy vô tuyến có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào?
A 10 m → 95 m.
B 20 m → 100 m.
C 18,85 m → 94,2 m
D 18,8 m → 90 m
- Câu 10 : Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u = 60sin(10000πt) V, tụ C = 1 µF. Bước sóng điện từ và độ tự cảm L trong mạch là
A λ= 6.104 m; L = 0,1 H.
B λ= 6.103m; L = 0,01 H.
C λ= 6.104m; L = 0,001 H.
D λ= 6.103 m; L = 0,1 H.
- Câu 11 : Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung Co = 8.10–8 F và độ tự cảm L = 2.10–6 H, thu được sóng điện từ có bước sóng 240π (m). để thu được sóng điện từ có bước sóng 18π (m) người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?
A Mắc nối tiếp và C = 4,53.10–10 F.
B Mắc song song và C = 4,53.10–10 F.
C Mắc song song và C = 4,53.10–8 F.
D Mắc nối tiếp và C = 4,53.10–8 F.
- Câu 12 : Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10–6 (H) và 1 tụ điện có đện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng đệ từ có bước sóng từ18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn
A 4,5.10–12F ≤ C ≤8.10–10F.
B 9.10–10 F ≤ C ≤16.10–8 F.
C 4,5.10–10F ≤ C ≤8.10–8F.
D Tất cả đều sai.
- Câu 13 : Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?
A 1, 2, 3, 4
B 1, 2, 4, 3.
C 1, 2, 5, 3.
D 1, 2, 5, 4.
- Câu 14 : Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ?
A Không thể có một thiết bị vừa thu và phát sóng điện từ.
B để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten.
C Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cầnthu.
D để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten
- Câu 15 : Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bước sóng mà mạch thu được là 40 m. Nếu nhúng 2/3 diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi ε = 2,5 thì bước sóng mà mạch thu được khi đó bằng
A 66 m
B 56 m
C 58 m
D 69 m
- Câu 16 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L. Khi L = L1; C = C1 thì mạch thu được bước sóng λ. Khi L = 3L1; C = C2 thì mạch thu được bước sóng là 2λ. Khi điều chỉnh cho L = 3L1; C = 2C1 + C2 thì mạch thu được bước sóng là
A λ√10
B λ√11
C λ√5
D λ√7
- Câu 17 : Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bước sóng mà mạch thu được là 60 m. Nhếu nhúng một nửa diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi ε = 2 thì bước sóng mà mạch thu được khi đó bằng
A 89 m
B 54 m
C 98 m
D 73 m
- Câu 18 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định Co mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ λ đến 3λ. Xác định giá trị của Co?
A Co = 45 nF.
B Co = 25 nF.
C Co = 30 nF.
D Co = 10 nF.
- Câu 19 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định Co mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 pF đến 250 pF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ 10m đến 30m. Xác định độ tự cảm L?
A L = 0,93 µH.
B L = 0,84 µH.
C L = 0,94 µH.
D L = 0,74 µH.
- Câu 20 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L = 2,5 mH. Bộ tụ gồm 19 tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song cách đều nhau 1 mm, các tấm cách điện với nhau, diện tích của mỗi tấm là 3,14 (cm2), giữa các tấm là không khí. Mạch dao động này thu được sóng điện từ có bước sóng là
A 51 m
B 57 m
C 42 m
D 37 m
- Câu 21 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L. Khi L = L1; C = C1 thì mạch thu được bước sóng λ. Khi L = 3L1; C = C2 thì mạch thu được bước sóng là 2λ. Khi điều chỉnh cho L = 2L1; C = C1 + 2C2 thì mạch thu được bước sóng là
A
B
C
D
- Câu 22 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/108 π2 (mH) và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30 (pF). để thu được sóng điện từ có bước sóng λ= 15 m thì góc xoay bằng bao nhiêu ?
A α = 35,50
B α = 37,50
C α = 36,50
D α = 38,50
- Câu 23 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là √5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A 5C1
B C1/5
C √5C1
D C1/√5
- Câu 24 : Mạch thu sóng có L = 1 mH, tụ điện C là tụ phẳng không khí có diện tích đối đối diện 40 cm2, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1,5 mm. Bước sóng mà mạch thu được là
A 289 m
B 354 m
C 298 m
D 453 m
- Câu 25 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 1/23 (pF)→ 0,5(pF). Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ 0,12 m đến 0,3 m. Xác định độ tự cảm L?
A L =0,53(µH).
B L = 0,46 (µH).
C L =0,38 (µH).
D L =0,42 (µH).
- Câu 26 : Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí có khoảng cách d giữa hai bản có thể thay đổi được. Để dải sóng mà mạch thu được từ 100 m đến 2000 m thì khoảng cách d phải thay đổi bao nhiêu lần?
A 400 lần
B 200 lần
C 100 lần
D 500 lần
- Câu 27 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có L = 2 µH và một tụ xoay. Khi α = 0 thì điện dung của tụ là Co= 10 pF, khi α1 = 1800 thì điện dung của tụ là C1= 490 pF. Muốn bắt được sóng có bước sóng 19,2 m thì góc xoay α bằng bao nhiêu?
A 15,750
B 22,50
C 250
D 18,50
- Câu 28 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L = 5 mH. Bộ tụ gồm 25 tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song cách đều nhau 1 mm, các tấm cách điện với nhau, diện tích của mỗi tấm là 4 (cm2), giữa các tấm là không khí. Mạch dao động này thu được sóng điện từ có bước sóng là
A 51 m.
B 56 m.
C 92 m
D 36 m.
- Câu 29 : Mạch thu sóng có cuộn đây thuần cảm với độ tự cảm L, tụ điện C là tụ phẳng không khí có diện tích đối đối diện 40 cm2, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1,5 mm. Bước sóng mà mạch thu được là 300 m. Tính L?
A 1,2 mH
B 1,3 mH
C 1,1 mH
D 1mH
- Câu 30 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 4µH và một tụ điện có điện dung C biến đổi từ 10 pF đến 360 pF. Lấy π2 = 10, dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng
A từ 120 m đến 720 m.
B từ 12 m đến 72 m.
C từ 48 m đến 192 m.
D từ 4,8 m đến 19,2 m.
- Câu 31 : Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?1. Tạo dao động cao tần2. Tạo dao động âm tần3. Khuếch đại cao tần4. Biến điệu5. Tách sóng
A 1, 2, 3, 4
B 1, 2, 4, 3.
C 1, 2, 5, 3.
D 1, 2, 5, 4.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất