- Đặc trưng sinh lý và vật lý của âm - Đề 2
- Câu 1 : Chọn sai. Hộp đàn có tác dụng:
A Có tác dụng như hộp cộng hưởng
B Làm cho âm phát ra cao hơn
C Làm cho âm phát ra to hơn
D Làm cho âm phát ra có một âm sắc riêng
- Câu 2 : Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do:
A Tần số âm khác nhau.
B Cường độ âm khác nhau.
C Biên độ âm khác nhau.
D Độ to âm khác nhau
- Câu 3 : Khi hai ca sĩ cùng hát một ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do:
A Tần số và biên độ âm khác nhau.
B Tần số và cường độ âm khác nhau.
C Tần số và năng lượng âm khác nhau.
D Biên độ và cường độ âm khác nhau.
- Câu 4 : Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải:
A Tăng lực căng dây gấp hai lần
B Giảm lực căng dây gấp hai lần
C Tăng lực căng dây gấp 4 lần
D Giảm lực căng dây gấp 4 lần
- Câu 5 : Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm:
A Cường độ âm
B Tần số âm.
C Độ to của âm.
D Đồ thị dao động âm.
- Câu 6 : Một sóng âm truyền từ không khí vào nước Sóng âm đó ở hai môi trường có:
A Cùng bước sóng.
B Cùng tần số.
C Cùng vận tốc truyền.
D Cùng biên độ.
- Câu 7 : Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB, Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = W/m2. Hãy tính cường độ âm tại A.
A 0,1 W/m2
B W/m2
C 10 W/m2
D 0,01 W/m2
- Câu 8 : Một nguồn âm xem như 1 nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I =10-12 W/m2. Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là
A 70 W/m2
B 10-7 W/m2
C 107 W/m2
D 10-5 W/m2
- Câu 9 : Một sóng âm biên độ 0,2mm có cường độ âm bằng 3 W/m2. Sóng âm có cùng tần số sóng đó nhưng biên độ bằng 0,4 mm thì sẽ có cường độ âm là
A 4,2 W/m2
B 6 W/m2
C 12 W/m2
D 9 W/m2
- Câu 10 : Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m2. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số, nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu?
A 0, 6 Wm-2
B 5, 4 Wm-2
C 16, 2 Wm-2
D 2, 7 Wm-2
- Câu 11 : Một người đứng cách nguồn âm tối đa bao nhiêu thì cảm thấy nhức tai. Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và công suất là 125,6W, giới hạn nhức tai của người đó là 10W/m2
A 1m
B 2m
C 10m
D 5m
- Câu 12 : Chọn đúng. Khi cường độ âm tăng lên 10n lần thì mức cường độ âm tăng
A Tăng thêm 10n dB
B Tăng thêm 10n dB
C Tăng lên n lần
D Tăng lên 10n lần
- Câu 13 : Mức cường độ âm tăng lên thêm 30 dB thì cường độ âm tăng lên gấp:
A 30 lần
B 103 lần
C 90 lần
D 3 lần.
- Câu 14 : Tiếng ồn ngoài phố có cường độ âm lớn gấp 104 lần tiếng nói chuyện ở nhà. Biết tiếng ồn ngoài phố là 8B thì tiếng nói truyện ở nhà là:
A 40dB
B 20dB
C 4dB
D 60dB
- Câu 15 : Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB Tỉ số cường độ âm của chúng là:
A 10
B 20
C 1000
D 100
- Câu 16 : Trên đường phố có mức cường độ âm là L1= 70 dB, trong phòng đo được mức cường độ âm là L2 = 40dB Tỉ số bằng
A 300
B 10000
C 3000
D 1000
- Câu 17 : Khi cường độ âm tăng 10000 lần thì mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu?
A 4B
B 30dB
C 3B
D 50dB
- Câu 18 : Trên phương truyền âm AB, Nếu tại A đặt 1 nguồn âm thì âm tại B có mức cường độ là 20 dB. Tỉ số công suất P2:P1 là 2 Hỏi nếu đặt hai nguồn thì cường độ âm là bao nhiêu?
A 40dB
B 30dB
C 23dB
D 10dB
- Câu 19 : Trên phương truyền âm AB, Nếu tại A đặt 1 nguồn âm thì âm tại B có mức cường độ là 20 dB. Hỏi để tại B có âm là 40 dB thì cần đặt tại A bao nhiêu nguồn:
A 100
B 10
C 20
D 80
- Câu 20 : Trên phương truyền âm AB, Nếu tại A đặt 1 nguồn âm thì âm tại B có mức cường độ là 60 dB. Nếu mức độ ồn cho phép là 80 dB thì tại A chỉ được đặt tối đa bao nhiêu nguồn.
A 100
B 10
C 20
D 80
- Câu 21 : Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 0,1n W/m2. Mức cường độ âm tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là:
A 7dB
B 7B
C 80dB
D 90dB
- Câu 22 : Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB, Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = W/m2. Hãy tính cường độ âm tại A.
A 0,1 W/m2
B W/m2
C 10 W/m2
D 0,01 W/m2
- Câu 23 : Trên đường phố có mức cường độ âm là L1= 70 dB, trong phòng đo được mức cường độ âm là L2 = 40dB Tỉ số bằng
A 300
B 10000
C 3000
D 1000
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất