40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 2 Đại số 10
- Câu 1 : Tung độ đỉnh I của parabol \(\left( P \right):y = 2{x^2} - 4x + 3\) là
A. - 1
B. 1
C. 5
D. - 5
- Câu 2 : Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại \(x = \frac{3}{4}\)?
A. \(y=4x^2-3x+1\)
B. \(y = - {x^2} + \frac{3}{2}x + 1\)
C. \(y = - 2{x^2} + 3x + 1\)
D. \(y = {x^2} - \frac{3}{2}x + 1\)
- Câu 3 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)?
A. \(y = \sqrt 2 {x^2} + 1\)
B. \(y =- \sqrt 2 {x^2} + 1\)
C. \(y = \sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2}\)
D. \(y = -\sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2}\)
- Câu 4 : Cho hàm số: \(y = {x^2} - 2x + 3\). Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?
A. y tăng trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
B. y giảm trên \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
C. Đồ thị của y có đỉnh I(1;0)
D. y tăng trên \(\left( {2; + \infty } \right)\)
- Câu 5 : Parabol \(y=ax^2+bx+c\) đi qua A(8;0) và có đỉnh I(6;- 12) có phương trình là
A. \(y = {x^2} - 12x + 96\)
B. \(y = 2{x^2} - 24x + 96\)
C. \(y = 2{x^2} - 36x + 96\)
D. \(y = 3{x^2} - 36x + 96\)
- Câu 6 : Parabol \(y = a{x^2} + bx + 2\) đi qua hai điểm M(1;5) và N(- 2;8) có phương trình là:
A. \(y = {x^2} + x + 2\)
B. \(y = {x^2} + 2x + 2\)
C. \(y = 2{x^2} + x + 2\)
D. \(y = 2{x^2} + 2x + 2\)
- Câu 7 : Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đạt cực tiểu bằng 4 tại x = - 2 và đi qua A(0;6) có phương trình là:
A. \(y = \frac{1}{2}{x^2} + 2x + 6\)
B. \(y = {x^2} + 2x + 6\)
C. \(y = {x^2} + 6x + 6\)
D. \(y = {x^2} + x + 4\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left| { - 5x} \right|\). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. \(f(-1)=5\)
B. \(f(2)=10\)
C. \(f(-2)=10\)
D. \(f\left( {\frac{1}{5}} \right) = - 1\)
- Câu 9 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{2x - 2}}\)
A. D = R
B. \(D = \left( {1; + \infty } \right)\)
C. D = R\{1}
D. \(D = \left[ {1; + \infty } \right)\)
- Câu 10 : Cho hàm số \(f(x)=4-3x\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;\frac{4}{3}} \right)\)
B. Hàm số nghịch biến trên \(\left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right)\)
C. Hàm số đồng biến trên R
D. Hàm số đồng biến trên \(\left( {\frac{3}{4}; + \infty } \right)\)
- Câu 11 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = 2\left| {x - 1} \right| + 3\left| x \right| - 2\)?
A. (2;6)
B. (1;- 1)
C. (- 2; - 10)
D. (0;- 4)
- Câu 12 : Cho hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}}\). Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A. M1(2;3)
B. M2(0;- 1)
C. M3(12; - 12)
D. M4(1;0)
- Câu 13 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - x + 3}}\) là
A. Ø
B. R
C. R\{1}
D. R\{0;1}
- Câu 14 : Tập xác định của hàm số: \(f\left( x \right) = \frac{{ - {x^2} + 2x}}{{{x^2} + 1}}\) là tập hợp nào sau đây?
A. R
B. R\{- 1;1}
C. R\{1}
D. R\{-1}
- Câu 15 : Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (- 1;0)?
A. y = x
B. \(y = \frac{1}{x}\)
C. \(y = \left| x \right|\)
D. \(y=x^2\)
- Câu 16 : Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{2}{{x - 1}},\,\,x \in \left( { - \infty ;0} \right)\\
\sqrt {x + 1} ,\,\,x \in \left[ {0;2} \right]\\
{x^2} - 1,\,\,x \in \left( {2;5} \right]
\end{array} \right.\). Tính \(f(4)\), ta được kết quảA. \(\frac{2}{3}\)
B. 15
C. \(\sqrt 5 \)
D. 3
- Câu 17 : Cho đồ thị hàm số\(y=x^3\) (hình bên). Khẳng định nào sau đây sai?
A. trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
B. trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)
C. trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
D. tại O
- Câu 18 : Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: \(y = \sqrt {\left| {2x - 3} \right|} \)
A. \(\left[ {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
B. \(\left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ { - \infty ;\frac{3}{2}} \right)\)
D. R
- Câu 19 : Cho hàm số \(y=3x^4-4x^2+3\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. y là hàm số chẵn.
B. y là hàm số lẻ.
C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ.
D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
- Câu 20 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} + 1}}\)
A. R \ { -2}
B. \(R\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}\)
C. R
D. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
- Câu 21 : Cho đồ thị hàm số \(y=f(x)\) như hình vẽ.
A. Đồng biến trên R.
B. Hàm số chẵn.
C. Hàm số lẻ.
D. Cả ba đáp án đều sai.
- Câu 22 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{2\sqrt {x + 2} - 3}}{{x - 1}}\,\,khi\,x \ge 2\\
{x^2} + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x < 2
\end{array} \right.\). Khi đó, \(f(2)+f(-2)\) bằng:A. \(\frac{8}{3}\)
B. 4
C. 6
D. \(\frac{5}{3}\)
- Câu 23 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{2x + 5}}\) là
A. \(R\backslash \left\{ { - \frac{5}{2}} \right\}\)
B. R
C. R \ {2}
D. \(\left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
- Câu 24 : Cho hàm số \(y = {x^2} + \sqrt {x - 3} \) điểm nào thuộc đồ thị của hàm số đã cho:
A. (7;51)
B. (4;12)
C. (5;25)
D. (3;- 9)
- Câu 25 : Hàm số chẵn là hàm số:
A. \(y = - \frac{{{x^2}}}{2} - 2x\)
B. \(y = - \frac{{{x^2}}}{2} + 2\)
C. \(y = - \frac{x}{2} + 2\)
D. \(y = - \frac{{{x^2}}}{2}+ 2x\)
- Câu 26 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{2}{{\sqrt {5 - x} }}\) là
A. D = R \{5}
B. \(D = \left( { - \infty ;5} \right)\)
C. \(D = \left( { - \infty ;5} \right]\)
D. \(D = \left( {5; + \infty } \right)\)
- Câu 27 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{2x - 5}}{{{x^2} - 4x + 3}}\). Kết quả nào sau đây đúng?
A. \(f\left( 0 \right) = - \frac{5}{3};f\left( 1 \right) = \frac{1}{3}\)
B. \(f\left( 0 \right) = - \frac{5}{3};f\left( 1 \right)\) không xác định
C. \(f\left( { - 1} \right) = 4;f\left( 3 \right) = 0\)
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
- Câu 28 : Cho hàm số \(y=x^3+x\), mệnh đề nào sau đây đúng
A. y là hàm số lẻ.
B. y là hàm số chẵn.
C. y là hàm số không chẵn cũng không lẻ.
D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
- Câu 29 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^3} - 6{x^2} + 11x - 6\). Kết quả sai là:
A. \(f(1)=0\)
B. \(f(2)=0\)
C. \(f(3)=0\)
D. \(f(-4)=-24\)
- Câu 30 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {2 - 3x} }} + \sqrt {2x - 1} \) là
A. \(\left[ {\frac{1}{2};\frac{2}{3}} \right)\)
B. \(\left[ {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\)
C. \(\left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right)\)
D. \(\left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
- Câu 31 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {2x - 3} + \sqrt {4 - 3x} \) là
A. \(\left[ {\frac{3}{2};\frac{4}{3}} \right]\)
B. \(\left[ {\frac{2}{3};\frac{3}{4}} \right]\)
C. \(\left[ {\frac{4}{3};\frac{3}{2}} \right]\)
D. \(\emptyset \)
- Câu 32 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt[4]{{{x^2} - 3x - 4}}\) là
A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
B. [- 1;4]
C. (- 1;4)
D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)
- Câu 33 : Tập xác định của hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
\sqrt {3 - x} ,\,\,\,\,x \in \left( { - \infty ;0} \right)\\
\sqrt {\frac{1}{x}} ,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x \in \left( {0; + \infty } \right)
\end{array} \right.\) làA. R\{0}
B. R\[0;3]
C. R\{0;3}
D. R
- Câu 34 : Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A. \(y = \left| {x + 1} \right| + \left| {1 - x} \right|\)
B. \(y = \left| {x + 1} \right| - \left| {1 - x} \right|\)
C. \(y = \left| {{x^2} + 1} \right|+ \left| {1 - {x^2}} \right|\)
D. \(y = \left| {{x^2} + 1} \right| - \left| {1 - {x^2}} \right|\)
- Câu 35 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{\sqrt {5 - 2x} }}{{\left( {x - 2} \right)\sqrt {x - 1} }}\) là
A. \(\left( {1;\frac{5}{2}} \right)\)
B. \(\left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
C. \(\left( {1;\frac{5}{2}} \right]\backslash \left\{ 2 \right\}\)
D. \(\left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right)\)
- Câu 36 : Với giá trị nào của m thì hàm số \(y = {x^2} + mx + {m^2}\) là hàm chẵn?
A. m = 0
B. m = - 1
C. m = 1
D. \(m \in R\)
- Câu 37 : Hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\) xác định trên [0;1) khi:
A. \(m < \frac{1}{2}\)
B. \(m \ge 1\)
C. \(m < \frac{1}{2}\) hoặc \(m \ge 1\)
D. \(m \ge 2\)
- Câu 38 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x - 2\sqrt {x + 2} \) là:
A. - 4
B. - 3
C. - 2
D. - 1
- Câu 39 : Tìm m để hàm số \(y = \frac{{x\sqrt 2 + 1}}{{{x^2} + 2x - m + 1}}\) có tập xác định là R.
A. \(m \ge 1\)
B. m < 0
C. m > 2
D. \(m \le 3\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề