Trắc nghiệm Vật lý 11 chương 7 Mắt. Các dụng cụ qu...
- Câu 1 : Lăng kính là một khối chất trong suốt
A. có dạng trụ tam giác
B. có dạng hình trụ tròn
C. giới hạn bởi 2 mặt cầu
D. hình lục lăng
- Câu 2 : Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A.
B.
C.
D. D = n (1 –A)
- Câu 3 : Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ thì góc tới bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ thì góc tới bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Chiếu một tia sáng với góc tới vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Chiếu một tia sáng dưới một góc tới vào một lăng kính có có góc chiết quang và chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Khi chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang , chiết suất 1,5 với góc tới thì thấy góc khúc xạ ở mặt một với góc tới mặt bên thứ 2 bằng nhau. Góc lệch D là
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt huyền của tam giác tới một trong 2 mặt còn lại thì tia sáng
A. phản xạ toàn phần 2 lần và ló ra vuông góc với mặt huyền
B. phản xạ toàn phần một lần và ló ra với góc ở mặt thứ 2
C. ló ra ngay ở mặt thứ nhất với góc ló
D. phản xạ toàn phần nhiều lần bên trong lăng kính
- Câu 9 : Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt huyền của lăng kính. Điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần hai lần trên hai mặt còn lại của lăng kính và lại ló ra vuông góc ở mặt huyền là chiết suất của lăng kính
A.
B.
C. >1,3
D. > 1,25
- Câu 10 : Một lăng kính có góc chiết quang chiết suất 1,6 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính với góc tới rất nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là
A. không xác định được
B.
C.
D.
- Câu 11 : Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là
A. thấu kính hai mặt lõm
B. thấu kính phẳng lõm
C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm
D. thấu kính phẳng lồi
- Câu 12 : Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là
A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ
B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ
C. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau
D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì
- Câu 13 : Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là:
A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng
D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính
- Câu 14 : Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là:
A. Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng
B. Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính
C. Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính
D. Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính
- Câu 15 : Trong các nhận định sau về chùm tia sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí, nhận định không đúng là
A. Chùm tia tới song song thì chùm tia ló phân kì
B. Chùm tia tới phân kì thì chùm tia ló phân kì
C. Chùm tia tới kéo dài đi qua tiêu đểm vật thì chùm tia ló song song với nhau
D. Chùm tới qua thấu kính không thể cho chùm tia ló hội tụ
- Câu 16 : Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?
A. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính
B. Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính
C. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính
D. Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính
- Câu 17 : Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trướng kính một khoảng
A. lớn hơn 2f
B. bằng 2f
C. từ f đến 2f
D. từ 0 đến f
- Câu 18 : Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này
A. nằm trước kính và lớn hơn vật
B. nằm sau kính và lớn hơn vật
C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật
D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật
- Câu 19 : Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng
A. lớn hơn 2f
B. bằng 2f
C. từ f đến 2f
D. từ 0 đến f
- Câu 20 : Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm
A. sau kính 60 cm
B. trước kính 60 cm
C. sau kính 20 cm
D. trước kính 20 cm
- Câu 21 : Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm
A. trước kính 15 cm
B. sau kính 15 cm
C. trước kính 30 cm
D. sau kính 30 cm
- Câu 22 : Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm
- Câu 23 : Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt
A. trước kính 90 cm
B. trước kính 60 cm
C. trước 45 cm
D. trước kính 30 cm
- Câu 24 : Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là
A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm
B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm
C. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm
D. thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm
- Câu 25 : Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25 cm. Đây là một thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm
B. phân kì có tiêu cự 100/3 cm
C. hội tụ có tiêu cự 18,75 cm
D. phân kì có tiêu cự 18,75 cm
- Câu 26 : Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này
A. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm
B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm
C. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm
D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm
- Câu 27 : Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm song song. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm
D. thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm
- Câu 28 : Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Hệ 2 thấu kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. 50 cm
B. 20 cm
C. – 15 cm
D. 15 cm
- Câu 31 : Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu được một kính tương đương có độ tụ 2 dp?
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm
B. Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm
D. thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm
- Câu 32 : Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kính là ảnh thật với mọi vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải
A. lớn hơn 20 cm
B. nhỏ hơn 20 cm
C. lớn hơn 40 cm
D. nhỏ hơn 40 cm
- Câu 33 : Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để chiếu một chùm sáng song song tới kính một thì chùm ló ra khỏi kính (2) cũng song song a phải bằng
A. 20 cm
B. 40 cm
C. 60 cm
D. 80 cm
- Câu 34 : Đặt một điểm sáng trước một hệ thấu kính đồng trục thấy chùm tia sáng ló ra khỏi hệ là chùm sáng phân kì. Kết luận nào sau đây về ảnh của điểm sáng tạo bởi hệ là đúng?
A. ảnh thật
B. ảnh ảo
C. ảnh ở vô cực
D. ảnh nằm sau kính cuối cùng
- Câu 35 : Mắt nhìn được xa nhất khi
A. thủy tinh thể điều tiết cực đại
B. thủy tinh thể không điều tiết
C. đường kính con ngươi lớn nhất
D. đường kính con ngươi nhỏ nhất
- Câu 36 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị?
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc
B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mặt không tật
C. Phải đeo kính phân kì để sửa tật
D. khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn
- Câu 37 : Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về mắt viễn thị?
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng tới song song sẽ hội tụ sau võng mạc
B. Điểm cực cận rất xa mắt
C. Không nhìn xa được vô cực
D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật
- Câu 38 : Mắt lão thị không có đặc điểm nào sau đây?
A. Điểm cực cận xa mắt
B. Cơ mắt yếu
C. Thủy tinh thể quá mềm
D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật
- Câu 39 : Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì người này phải đeo sát mắt một kính
A. phân kì có tiêu cự 100 cm
B. hội tụ có tiêu cự 100 cm
C. phân kì có tiêu cự cm
D. hội tụ có tiêu cự cm
- Câu 40 : Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết. Người này
A. Mắc tật cận thị và có điểm cực viễn cách mắt m
B. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt m
C. Mắc tật cận thị và có điểm cực cận cách mắt cm
D. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt cm
- Câu 41 : Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào
A. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính
B. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật
C. tiêu cự của kính và độ cao vật
D. độ cao ảnh và độ cao vật
- Câu 42 : Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp một đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ. Độ bội giác của người này khi ngắm chừng ở cực cận và ở cực viễn là
A. 3 và 2,5
B. và 2,5
C. 3 và 250
D. và 250
- Câu 43 : Một người mắt tốt đặt một kính lúp có tiêu cự 6 cm trước mắt 4 cm. Để quan sát mà không phải điều tiết thì vật phải đặt vật cách kính
A. 4 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 7 cm
- Câu 44 : Một người mắt tốt quan sát ảnh của vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm, thấy độ bội giác không đổi với mọi vị trí đặt vật trong khỏng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính. Người này đã đặt kính cách mắt
A. 3 cm
B. 5 cm
C. 10 cm
D. 25 cm
- Câu 45 : Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này là
A. 16 dp
B. 6,25 dp
C. 25 dp
D. 8 dp
- Câu 46 : Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 24 cm, dùng một kính có độ tụ dp đặt cách mắt 6 cm. Độ bội giác khi người này ngắm chừng ở 20 cm là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 47 : Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng một kính có tiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của của ảnh trong trường hợp này là
A. 10
B. 6
C. 8
D. 4
- Câu 48 : Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết. Vật phải đặt cách kính
A. 5cm
B. 100 cm
C. cm
D. cm
- Câu 49 : Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng
A. tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật cần quan sát
B. chiếu sáng cho vật cần quan sát
C. quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như kính lúp
D. đảo chiều ảnh tạo bởi thị kính
- Câu 50 : Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng ở cực cận là
A. 27,53
B. 45,16
C. 18,72
D. 12,47
- Câu 51 : Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là
A. 13,28
B. 47,66
C. 40,02
D. 27,53
- Câu 52 : Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Để quan sát trong trạng thái không điều tiết, người đó phải chỉnh vật kính cách vật
A. 0,9882 cm
B. 0,8 cm
C. 80 cmD. ∞.
D. ∞
- Câu 53 : Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ 10 cm đến 100 cm đặt mắt sát sau thị kinh của một kính hiển vi để quan sát. Biết vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm và đặt cách nhau 15 cm. Vật phải đặt trước vật kính trong khoảng
A. đến cm
B. 1 cm đến 8 cm
C. 10 cm đến 100 cm
D. 6 cm đến 15 cm
- Câu 54 : Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2 cm, thị kính có tiêu cự 10 cm đặt cách nhau 15 cm. Để quan sát ảnh của vật qua kính phải đặt vật trước vật kính
A. 1,88 cm
B. 1,77 cm
C. 2,04 cm
D. 1,99 cm
- Câu 55 : Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng
A. tổng tiêu cự của chúng
B. hai lần tiêu cự của vật kính
C. hai lần tiêu cự của thị kính
D. tiêu cự của vật kính
- Câu 56 : Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào
A. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính
B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính
C. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính
D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính
- Câu 57 : Khi một người mắt tốt quan trong trạng thái không điều tiết một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính
B. Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính
C. Tiêu điểm ảnh của thị kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính
D. Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của vật kính
- Câu 58 : Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính l
A. 170 cm
B. 11,6 cm
C. 160 cm
D. 150 cm
- Câu 59 : Một người mắt không có tật quan sát vật ở rất xa qua một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 6 cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trong trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của ảnh là
A. 15
B. 540
C. 96
D. chưa đủ dữ kiện để xác định
- Câu 60 : Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88 cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 80 cm và 8 cm
B. 8 cm và 80 cm
C. 79,2 cm và 8,8 cm
D. 8,8 cm và 79,2 cm
- Câu 61 : Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 5 cm đang được bố trí đồng trục cách nhau 95 cm. Một người mắt tốt muốn quan sát vật ở rất xa trong trạng thái không điều tiết thì người đó phải chỉnh thị kính
A. ra xa thị kính thêm 5 cm
B. ra xa thị kính thêm 10 cm
C. lại gần thị kính thêm 5 cm
D. lại gần thị kính thêm 10 cm
- Câu 62 : Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, có thể không dùng dụng cụ nào sau đây?
A. thước đo chiều dài
B. thấu kính hội tụ
C. vật thật
D. giá đỡ thí nghiệm
- Câu 63 : Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, thứ tự sắp xếp các dụng cụ trên giá đỡ là
A. vật, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh
B. vật, màn hứng ảnh, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì
C. thấu kính hội tụ, vật, thấu kính phân kì, màn hứng ảnh
D. thấu kính phân kì, vật, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh
- Câu 64 : Khi đo tiêu cự của thấu kính phân kì, đại lượng nào sau đây không cần xác định với độ chính xác cao?
A. khoảng cách từ vật đến thấu kính phân kì
B. khoảng cách từ thấu kính phân kì đến thấu kính hội tụ
C. khoảng cách từ thấu kính hội tụ đến màn hứng ảnh
D. hiệu điện thế hai đầu đèn chiếu
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp