40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 Đại số 7
- Câu 1 : Cho a,b \( \in \) Z , b\( \ne \)0, x = \(\frac{a}{b}\); a,b cùng dấu thì:
A. x = 0
B. x > 0
C. x < 0
D. Cả B, C đều sai
- Câu 2 : Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa \( - \frac{1}{3}\) và \(\frac{2}{3}\)
A. \( - \frac{2}{9}\)
B. \(\frac{4}{9}\)
C. \(\frac{-4}{9}\)
D. \(\frac{2}{9}\)
- Câu 3 : Chọn câu sai : Các số nguyên x, y mà \(\frac{x}{2} = \frac{3}{y}\) là :
A. x = 1, y = 6
B. x=2, y = -3
C. x = - 6, y = - 1
D. x = 2, y = 3
- Câu 4 : Kết quả của phép tính: \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}} = \)
A. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\)
B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\)
C. \(\frac{{ - 17}}{{50}}\)
D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\)
- Câu 5 : Kết quả của phép tính: \(\left( { - \frac{5}{{13}}} \right) + \left( { - \frac{2}{{11}}} \right) + \frac{5}{{13}} + \left( { - \frac{9}{{11}}} \right) = \)
A. \(\frac{{ - 38}}{{143}}\)
B. \(\frac{7}{{11}}\)
C. -1
D. \(\frac{-7}{{11}}\)
- Câu 6 : Giá trị x thỏa mãn: x + \(\frac{3}{{16}} = - \frac{5}{{24}}\)
A. \(\frac{{ - 19}}{{48}}\)
B. \(\frac{{ 1}}{{48}}\)
C. \(\frac{{ - 1}}{{48}}\)
D. \(\frac{{19}}{{48}}\)
- Câu 7 : Giá trị của biểu thức \(\left( {7 - \frac{2}{3} - \frac{1}{4}} \right) - \left( {\frac{4}{3} - \frac{{10}}{4}} \right) - \left( {\frac{5}{4} - \frac{1}{3}} \right)\) bằng :
A. \(1\frac{1}{3}\)
B. \(6\frac{1}{3}\)
C. \(10\frac{1}{3}\)
D. \(8\frac{1}{3}\)
- Câu 8 : Kết quả của phép tính: - 0,35 . \(\frac{2}{7} = \)
A. -0,1
B. -1
C. -10
D. -100
- Câu 9 : Kết quả của phép tính: \(\frac{{ - 26}}{{15}}:2\frac{3}{5} = \)
A. -6
B. \(\frac{{ - 3}}{2}\)
C. \(\frac{{ - 2}}{3}\)
D. \(\frac{{ - 3}}{4}\)
- Câu 10 : Kết quả phép tính: \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}.\frac{{ - 12}}{{20}}\) là :
A. \(\frac{{ - 12}}{{20}}\)
B. \(\frac{3}{5}\)
C. \(\frac{-3}{5}\)
D. \(\frac{-9}{34}\)
- Câu 11 : Giá trị x thỏa mãn x : \(\left( {\frac{1}{{12}} - \frac{3}{4}} \right) = 1\)
A. \(\frac{{ - 1}}{4}\)
B. \(\frac{{2}}{3}\)
C. \(\frac{{ - 2}}{3}\)
D. \(\frac{{ - 3}}{2}\)
- Câu 12 : Giá trị x thỏa mãn: | x | = \(\frac{3}{5}\)
A. x = \(\frac{3}{5}\)
B. x = \(\frac{-3}{5}\)
C. x = \(\frac{3}{5}\) hoặc x = \(\frac{-3}{5}\)
D. x = 0 hoặc x = \(\frac{3}{5}\)
- Câu 13 : Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là :
A. - 1,8
B. 1,8
C. 0
D. -2,2
- Câu 14 : Cho dãy số có quy luật : \(\frac{{ - 5}}{7};\frac{{ - 15}}{{21}};\frac{{ - 25}}{{35}};\frac{{ - 35}}{{49}}\). Số tiếp theo của dãy số là
A. \(\frac{{ - 30}}{{42}}\)
B. \(\frac{{ - 20}}{{28}}\)
C. \(\frac{{ - 45}}{{63}}\)
D. \(\frac{{ - 45}}{{56}}\)
- Câu 15 : Kết quả phép tính: \({\left( { - \frac{1}{3}} \right)^4}\)=
A. \(\frac{1}{{81}}\)
B. \(\frac{4}{{81}}\)
C. \(\frac{-1}{{81}}\)
D. \(\frac{-4}{{81}}\)
- Câu 16 : Số x12 không bằng số nào trong các số sau đây ?
A. x18 : x6 ( x \( \ne \) 0 )
B. x4 . x8
C. x2 . x6
D. (x3 )4
- Câu 17 : Giá trị a thỏa mãn: a : \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^2} = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^3}\)
A. \(\frac{1}{3}\)
B. \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^5}\)
C. \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^6}\)
D. \(\frac{1}{{18}}\)
- Câu 18 : Giá trị x thỏa mãn 2x = (22)3 là :
A. 5
B. 6
C. 26
D. 8
- Câu 19 : Kết quả phép tính: ( 0,125) 4 . 84 =
A. 1000
B. 100
C. 10
D. 1
- Câu 20 : Số 224 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8 là:
A. 88
B. 98
C. 68
D. Một đáp án khác
- Câu 21 : Cho 20n : 5n = 4 thì :
A. n = 0
B. n = 1
C. n = 2
D. n = 3
- Câu 22 : Kết quả phép tính: \({\left( {\frac{{ - 2}}{5} + \frac{1}{2}} \right)^2}\) =
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{{ - 1}}{{100}}\0
C. \(\frac{1}{{100}}\)
D. \(\frac{{81}}{{100}}\)
- Câu 23 : Cho tỉ lệ thức \(\frac{x}{{15}} = \frac{{ - 4}}{5}\) thì:
A. x = \(\frac{{ - 4}}{3}\)
B. x = 4
C. x = -12
D. x = -10
- Câu 24 : Các tỉ lệ thức nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
A. \(\frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{ - 19}}{{57}}\)
B. \(\frac{6}{7}:\frac{{14}}{5}\) và \(\frac{7}{3}:\frac{2}{9}\)
C. \(\frac{{ 15}}{21}\) và \(\frac{{125}}{{175}}\)
D. \(\frac{{ 7}}{3}\) và \(\frac{5}{6}:\frac{4}{3}\)
- Câu 25 : Tìm x trong tỉ lệ thức sau:\(\frac{x}{{\frac{3}{{50}}}} = \frac{{\frac{2}{3}}}{x}\)
A. x = \(\frac{1}{5}\)
B. x = \(\frac{-1}{5}\)
C. x = \( \pm \frac{1}{{50}}\)
D. x = \( \pm \frac{1}{{5}}\)
- Câu 26 : Chỉ ra đáp án sai . Từ tỉ lệ thức \(\frac{5}{9} = \frac{{35}}{{63}}\) ta có tỉ lệ thức sau :
A. \(\frac{5}{{35}} = \frac{9}{{63}}\)
B. \(\frac{{63}}{9} = \frac{{35}}{5}\)
C. \(\frac{{35}}{9} = \frac{{63}}{5}\)
D. \(\frac{{63}}{{35}} = \frac{9}{5}\)
- Câu 27 : Cho \(\frac{a}{{11}} = \frac{b}{{15}} = \frac{c}{{22}}\) ; a + b - c = - 8 thì :
A. a = 22 ; b = 30 ; c = 60
B. a = 22 ; b = 30 ; c = 44
C. a = - 22 ; b = - 30 ; c = - 44
D. a = - 22 ; b = - 30 ; c = - 60
- Câu 28 : Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo , Ngân tỉ lệ với 3 ; 1 ;2 . Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24 . Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
- Câu 29 : Biết rằng x : y = 7 : 6 và 2x - y = 120. Giá trị của x và y bằng :
A. x = 105 ; y = 90
B. x = 103 ; y = 86
C. x = 110 ; y = 100
D. x = 98 ; y = 84
- Câu 30 : Viết số thập phân 0,16 dưới dạng phân số tối giản là
A. \(\frac{4}{{25}}\)
B. \(\frac{16}{{100}}\)
C. \(\frac{5}{{80}}\)
D. \(\frac{4}{{30}}\)
- Câu 31 : So sánh hai số 0,53 và 0,( 53)
A. 0,53 = 0,( 53)
B. 0,53 < 0,( 53)
C. 0,53 > 0,( 53)
D. Hai câu B và C sai
- Câu 32 : Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. \(\frac{3}{{14}}\)
B. \(\frac{5}{{6}}\)
C. \(\frac{-4}{{15}}\)
D. \(\frac{9}{{24}}\)
- Câu 33 : Viết dưới dạng thập phân \(\frac{{25}}{{99}}\) =
A. 0,25
B. 0,2(5)
C. 0, (25)
D. 0,(025)
- Câu 34 : Kết quả làm tròn số 0, 7125 đến chữ số thập phân thứ ba là
A. 0, 712
B. 0, 713
C. 0, 710
D. 0, 700
- Câu 35 : Làm tròn số 674 đến hàng chục là :
A. 680
B. 670
C. 770
D. 780
- Câu 36 : Thực hiện phép tính 13 : 27 rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là:
A. 0,50
B. 0,48
C. 0,49
D. 0, 47
- Câu 37 : Cho biết 1 inh sơ = 2,54 cm .Vậy Ti vi loại 17 inh sơ , thì đường chéo màn hình khoảng
A. 51cm
B. 36 cm
C. 45 cm
D. 43 cm
- Câu 38 : Nếu \(\sqrt a = 3\) thì a2 bằng
A. 3
B. 81
C. 27
D. 9
- Câu 39 : Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ ?
A. \(\sqrt {121} \)
B. 0, 121212....
C. 0,010010001...
D. - 3,12(345)
- Câu 40 : R ∩ I =
A. R
B. I
C. \(\emptyset \)
D. Q
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ