Thi Online - Vai trò của Hồ Chí Minh đối với cách...
- Câu 1 : Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là
A Đưa yêu sách đến hội nghị Véc xai
B Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
C Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
D Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari
- Câu 2 : Công lao to lớn đầu tiên đối với cách mạng tháng Tám của Nguyễn Ái Quốc là
A Xác định đường lối giải phóng dân tộc
B Sáng lập Măt trận Việt Minh
C Chuẩn bị lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng
D Sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Câu 3 : Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thế hiện qua việc
A Soạn thảo luận cương chính trị để Hội nghị thông qua
B Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất
C Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
D Thông qua danh sách ban chấp hành trung ương Đảng
- Câu 4 : Hội nghị nào do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945
A Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939)
B Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941)
C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1940)
D Hội nghị quốc dân Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 8-1945)
- Câu 5 : Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ba mươi năm chân không mỏiMà đến bây giờ mới tới nơi”.Đó là hai câu thơ nó về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào? Ở đâu?
A Ngày 25-1-1941, tai Pác Bó – Cao Bằng
B Ngày 28-1-1941, tại Tân Trào – Tuyên Quang
C Ngày 28-1-1941, tại Pác Bó – Cao Bằng
D Ngày 28-2-1941, tai Hà Nội
- Câu 6 : Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) để tâp hợp đông đảo quần chúng nhân dân và phân hóa kẻ thù, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trương thành lập mặt trận nào?
A Mặt trận Liên Việt
B Mặt trận Đồng Minh
C Mặt trận Việt Minh
D Mặt trận phản đế Đông Dương
- Câu 7 : Mặt trận nào góp phần quan trọng chuẩn bị lực lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám.
A Măt trận Dân chủ Đông Dương
B Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
C Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
D Măt trận Việt Nam độc lập đồng minh
- Câu 8 : Năm 1945, Việt Nam giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của các tổ chức nào?
A Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn
B Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân
C Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Ba Tơ
D Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên
- Câu 9 : Cho đến năm 1941, nước ta có mấy căn cứ địa cách mạng?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 10 : "Thời cơ ngàn năm có một" trong Cách mạng tháng Tám tồn tại trong thời gian nào?
A Từ khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi rô si ma và Na ga xa ki của Nhật
B Từ khi Chiến tranh thế giới hai kết thúc ở châu Âu (5/1945)
C Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần hai
D Sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật
- Câu 11 : Sau khi tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để huấn luyện, đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam?
A Viết tác phẩm Đường Kách Mệnh
B Thành lập Tâm Tâm xã
C Ra báo Thanh niên
D Gửi người sang học tại Trường quân sự Hoàng Phố
- Câu 12 : Ý nào sau đây không phản ánh vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng tháng Tám?
A Xác định đưởng lối giải phóng dân tộc
B Chuẩn bị lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng
C Thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929
D Sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Câu 13 : Gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tai các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức cách mạng nào?
A Đội du kích Bắc Sơn
B Đội Cứu quốc quân
C Đội du kích Thái Nguyên
D Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
- Câu 14 : Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam. Đó là nội dung thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng?
A Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8
B Nghị quyết của Đảng và Tổng bộ Việt Minh (13-8-1945)
C Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào
D Nghị quyết của Ban thường vụ Trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9-3-1943
- Câu 15 : Hội nghị quân sự Bắc Kì (15-4-1945) quyết định những vấn đề gì?
A Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa
B Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa
C Phát động cao trào “Kháng nhật cứu nước"
D Khởi nghĩa giành chính quyền
- Câu 16 : Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào sau đây:
A Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ 1776
B Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp 1791
C Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản 1848
D Tuyên ngôn độc lập của Inđônêxia 1945
- Câu 17 : Sự kiện nào sau đây có liên quan đến việc quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang cách mạng thành “Việt Nam giải phóng quân” ?
A Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941)
B Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì (15-5-1945)
C Chỉ thi của Tổng bộ Việt Minh (7-5-1944)
D Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh (12-1944)
- Câu 18 : Các đại biểu đều nhất trí tán thành quyết định Tổng khỏi nghĩa, thông qua 10 sắc lệnh của Việt Minh, lập Ủy ban Dân dân tộc giải phóng miền Nam (chính phủ lâm thời) do chủ tich Hồ Chính Minh đứng đầu, đó là quyết định của:
A Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (15-8-1945)
B Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (16-8-1945).
C Đại hội Đảng lần thứ I ở Ma cao (Trung Quốc) năm 1935
D Hội nghị Quân sự Bắc Kì (4-1945)
- Câu 19 : Đâu không phải là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong năm 1941 nhằm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng?
A Thành lập đội tự vệ vũ trang
B Tổ chức các lớp huấn luyện chính trị
C Biên soạn tài liệu về cách đánh du kích
D Mở lớp đào tạo cán bộ
- Câu 20 : Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước cuộc mít tinh lớn của hàng vạn nhân dân thủ đô và các vùng lân cận. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
A Đọc Tuyên ngôn độc lập
B Từ Tân Trào về Hà Nội
C Thay mặt chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân
D Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
- Câu 21 : Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân và phân hóa kẻ thù, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trương thành lập mặt trận nào?
A Mặt trận Liên Việt
B Mặt trận Đồng Minh
C Mặt trận Việt Minh
D Mặt trận phản đế Đông Dương.
- Câu 22 : Năm 1945, Việt Nam giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của các tổ chức nào?
A Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn
B Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân
C Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Ba Tơ
D Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên
- Câu 23 : Sau khi tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để huấn luyện, đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam?
A Viết tác phẩm Đường Kách Mệnh
B Thành lập Tâm Tâm xã
C Ra báo Thanh niên
D Gửi người sang học tại Trường quân sự Hoàng Phố
- Câu 24 : Gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tai các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức cách mạng nào?
A Đội du kích Bắc Sơn
B Đội Cứu quốc quân
C Đội du kích Thái Nguyên
D Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
- Câu 25 : Các đại biểu đều nhất trí tán thành quyết định Tổng khỏi nghĩa, thông qua 10 sắc lệnh của Việt Minh, lập Ủy ban Dân dân tộc giải phóng miền Nam (chính phủ lâm thời) do chủ tich Hồ Chính Minh đứng đầu, đó là quyết định của
A Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (15-8-1945)
B Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (16-8-1945).
C Đại hội Đảng lần thứ I ở Ma cao (Trung Quốc) năm 1935
D Hội nghị Quân sự Bắc Kì (4-1945)
- Câu 26 : Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước cuộc mít tinh lớn của hàng vạn nhân dân thủ đô và các vùng lân cận. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
A Đọc Tuyên ngôn độc lập
B Từ Tân Trào về Hà Nội
C Thay mặt chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân
D Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
- Câu 27 : Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là
A Đưa yêu sách đến hội nghị Vécxai
B Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
C Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
D Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari
- Câu 28 : Hội nghị nào do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939 - 1945?
A Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939)
B Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941)
C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1940)
D Hội nghị quốc dân Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 8-1945)
- Câu 29 : Cho đến năm 1941, nước ta có mấy căn cứ địa cách mạng?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 30 : "Thời cơ ngàn năm có một" trong Cách mạng tháng Tám tồn tại trong thời gian nào?
A Từ khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi rô si ma và Na ga xa ki của Nhật
B Từ khi Chiến tranh thế giới hai kết thúc ở châu Âu (5/1945)
C Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần hai
D Khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật
- Câu 31 : Sự kiện nào sau đây có liên quan đến việc quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang cách mạng thành “Việt Nam giải phóng quân”?
A Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941)
B Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì (15-5-1945)
C Chỉ thi của Tổng bộ Việt Minh (7-5-1944)
D Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh (12-1944)
- Câu 32 : Đâu không phải là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong năm 1941 nhằm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng?
A Thành lập đội tự vệ vũ trang
B Tổ chức các lớp huấn luyện chính trị
C Biên soạn tài liệu về cách đánh du kích
D Mở lớp đào tạo cán bộ
- Câu 33 : Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1920 - 1930 là gì?
A Xác định đường lối giải phóng dân tộc
B Sáng lập Măt trận Việt Minh
C Chuẩn bị lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng
D Sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Câu 34 : Mặt trận nào góp phần quan trọng chuẩn bị lực lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám.
A Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
C Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
D Măt trận Việt Nam độc lập đồng minh
- Câu 35 : Ý nào sau đây không phản ánh vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng tháng Tám?
A Xác định đưởng lối giải phóng dân tộc
B Chuẩn bị lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng
C Thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929
D Sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Câu 36 : Nhà thơ Tố Hữu viết:“Ba mươi năm chân không mỏiMà đến bây giờ mới tới nơi”.Đó là hai câu thơ nó về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào? Ở đâu?
A Ngày 25-1-1941, tai Pác Bó – Cao Bằng
B Ngày 28-1-1941, tại Tân Trào – Tuyên Quang
C Ngày 28-1-1941, tại Pác Bó – Cao Bằng
D Ngày 28-2-1941, tai Hà Nội
- Câu 37 : Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn:“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào sau đây:
A Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ 1776
B Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp 1791
C Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản 1848
D Tuyên ngôn độc lập của Inđônêxia 1945
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12