Đề thi thử THPTQG 2017 môn Lịch sử - THPT Trần Hưn...
- Câu 1 : Trước Chiến tranh thế giới thứ hai Châu Mĩ La tinh là thuộc địa kiểu mới, là “sân sau” của nước nào?
A Tây Ban Nha
B Anh
C Bồ Đào Nha
D Mỹ
- Câu 2 : Chiến lược “Cam kết và mở rộng” do ai đề ra?
A Tổng thống Níchxơn
B Tổng thống Truman
C Tổng thống Bill Clintơn
D Tổng thống Rudơven
- Câu 3 : Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á”?
A Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
B Nhật Bản, Hàn Quốc, Sinhgapo
C Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan
D Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan
- Câu 4 : Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì?
A Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III.
B Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt, gây ra nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới.
- Câu 5 : Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Hòa bình, trung lập
B Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ
C Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người
D Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước XHCN.
- Câu 6 : Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX có điểm nào khác nhau cơ bản với cách mạng khoa học - kĩ thuật trước đây?
A Nó đã đạt được những thành tựu rất cao.
B Nó đã có sự kết hợp chặt chẽ giữa khoa học và kĩ thuật.
C Nó đã có những phát minh, sáng chế mới.
D Nó đã đưa loại người bước vào nền văn minh công nghiệp.
- Câu 7 : Chính sách đôi ngoại của Ấn Độ sau khi dành được độc lập là:
A Luôn thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực.
B Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
C Khởi xướng phong trào không liên kết.
D Cả A, B, C đều đúng
- Câu 8 : Ai là người khởi xướng công cuộc cải cách và mở cửa Trung Quôc từ năm 1978?
A Mao Trạch Đông
B Đặng Tiểu Bình
C Tập Cận Bình
D Chu Ân Lai
- Câu 9 : Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm:
A 1946
B 1942
C 1945
D 1940
- Câu 10 : Người đã lãnh đạo nước Nga vượt qua khủng hoảng, giúp kinh tế hồi phục và phát triển, vị thế quố tế của Nga được nâng cao sau khi CNXH sụp đổ ở Liên xô là ai?
A Putin
B Enxin.
C Xtalin.
D Lênin.
- Câu 11 : Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Ai Cập
B Angiêri
C Êtiôpia
D Tuynidi
- Câu 12 : Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của châu Phi. Vì sao?
A Tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập
B Hệ thống thuộc địa của đế quốc lҫn lượt tan rã
C Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập
D Chủ nghĩa thưc dân sụp đổ ở châu Phi
- Câu 13 : Ý nghĩa sự thành lập nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa là:
A Chấm dứt thời gian dài bị phong kiến, đế quốc, tư sản thống trị
B Mở ra kỷ nguyên độc lập tư do tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D Cả ba ý trên
- Câu 14 : Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh đã thông nhất mục đích gì?
A Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Beclin
B Tiêu diệt tận gốc chủ nghía phát xít Đức và quân phiệt Nhật
C Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật
D Tất cả các mục đích trên.
- Câu 15 : Quyết định nào sau đây không nằm trong hội nghị Ianta?
A Phân chia khu vưc đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc ở châu Âu và châu Á.
B Quy định việc tổ chức xử các tội phạm chiến tranh.
C Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Câu 16 : Ngày kỷ niệm Liên Hiệp Quốc là:
A 4/10/1946
B 20/11/1945
C 24/10/1945
D 27/7/1945
- Câu 17 : Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là:
A Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại, nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường.
B Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc.
D Tất cả các nhiệm vụ trên
- Câu 18 : Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “chiến tranh lạnh” vào thời điểm nào?
A Trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
B Trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
C Sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Câu 19 : Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc là:
A Tháng 9 - 1987.
B Tháng 9 - 1967.
C Tháng 9 - 1977.
D Tháng 9 - 1997.
- Câu 20 : Đầu tháng 8 - 1975, 33 nước châu Âu cùng với những nước nào kí kết Định ước Henxinki?
A Cùng với Mĩ và Liên Xô.
B Cùng với Mĩ và Pháp.
C Cùng với Mĩ và Anh.
D Cùng với Mĩ và Ca-na-đa.
- Câu 21 : Trong giai đoạn 1945-1954 nhân dân Lào kháng chiến chông Pháp dưới sựlãnh đạo của tổ chức nào?
A Đảng cộng sản siệt Nam
B Đảng Nhân dân Lào
C Đảng dân tộc dân chủ Lào
D Đảng cộng sản Đông Dương
- Câu 22 : Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là:
A Đứng thứ hai trên thế giới
B Đứng thứ ba trên thế giới
C Đứng thứ nhất trên thế giới
D Đứng thứ tư trên thế giới
- Câu 23 : Năm nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là:
A Thái Lan, Indonêxia, Malayxia, Singapo, Philippin
B Indonêxia, Malayxia, Sinhgapo,Mianma, Thái lan
C Philippin, Indonêxia, Malayxia, Mianma, Brunây
D Thái Lan, Malayxia, Singapo, Philippin, Brunây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12