- Đề kiểm tra hết chương dòng điện không đổi (đề s...
- Câu 1 : Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω mắc song song với điện trở R2 = 300Ω, điện trở toàn mạch là:
A RTM = 125 (Ω).
B RTM = 150 (Ω).
C RTM = 100 (Ω).
D RTM = 75 (Ω).
- Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B Chiều của dòng điện được quy ước là ngược chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
C Chiều của dòng điện được quy ước là không cùng chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
- Câu 3 : Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó khoảng r trong điện môi bằng 1 có độ lớn là:
A
B
C
D
- Câu 4 : Một tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 40V, có điện dung 12 mF. Nếu tụ điện này được tích điện với hiệu thế 20V thì sẽ có điện dung là
A 6mF.
B 24 mF.
C 12 mF.
D 48 mF.
- Câu 5 : Đặc điểm nào sau đây không phải của điện trường gây bởi một điện tích điểm ?
A Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm đó còn phụ thuộc vào điện môi .
B Càng xa điện tích độ lớn cường độ điện trường càng nhỏ.
C Đường sức của điện trường là các đường thẳng song song cách đều nhau.
D Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm tỉ lệ thuận với với độ lớn điện tích .
- Câu 6 : Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng cố đinh trong một điện môi đồng chất có hằng số điện môi e thì tương tác với nhau một lực có độ lớn F. Nếu môi trường chứa hai điện tích đó là chân không thì độ lớn lực tương tác giữa chúng sẽ là:
A
B
C
D
- Câu 7 : Điện trường không tác dụng vào đối tượng nào sau đây ?
A ion Cl- .
B prôtôn .
C ion H+ .
D nơtron .
- Câu 8 : Có 3 tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung 1,5C0. Ghép 3 tụ điện này như thế nào để được một bộ tụ điện có điện dung C = C0 ?
A 3 tụ điện ghép nối tiếp.
B ghép 2 tụ điện nối tiếp rồi ghép song song với tụ thứ 3.
C ghép 2 tụ điện song song rồi ghép nối tiếp với tụ thứ 3.
D 3 tụ điện ghép song song.
- Câu 9 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là
A 2 mJ
B 2000 J
C -2mJ
D -2000 J
- Câu 10 : Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích
A không đổi
B không xác định được
C phụ thuộc vào dấu của các điện tích
D luôn thay đổi
- Câu 11 : Chọn câu trả lời đúng: Dòng điện không đổi là dòng điện có
A cường độ không thay đổi
B chiều không thay đổi
C chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
D chiều và cường độ thay đổi theo thời gian
- Câu 12 : Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức
A P = UI
B P = EIt
C P = EI
D P = UIt.
- Câu 13 : Suất điện động được đo bằng đơn vị nào?
A Héc ( Hz)
B Ampe ( A)
C Vôn ( V)
D Culông ( C)
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp