Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử trường THPT Lí Tự T...
- Câu 1 : Hậu quả nặng nề, nghiêm trong nhất mang lại cho thế giới suốt thời gian chiến tranh lạnh là.
A các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
B các nước, chi phí khổng lồ về sức người và sức của để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
C hàng ngàn căn cứ quân sự được thành lập trên toàn cầu.
D thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.
- Câu 2 : Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại.
A bắt tay với Trung Quốc.
B triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
C dung dưỡng Itxaren.
D hòa bình, hợp tác với các nước trên thế giới.
- Câu 3 : Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
A lập được nhiều khối quân sự ở khắp toàn cầu.
B thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
C thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
D tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Câu 4 : Lĩnh vực đi đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô là:
A công nghiệp hàng tiêu dùng.
B công nghiệp điện dân dụng.
C công nghiệp quốc phòng.
D công nghiệp nặng, chế tạo máy móc.
- Câu 5 : Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, nhân dân Campuchia đã tiến hành nhiệm vụ:
A tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.
B tiếp tục đấu tranh chống lại lực lượng Pônpốt- Iêngxari phản động.
C bước đầu tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.
D liên kết, hợp tác với lực lượng Pônpốt.
- Câu 6 : Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ là.
A làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
B hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
C chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
D làm thay đổi cơ cấu dân cư.
- Câu 7 : Nội dung không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta:
A hình thành đồng minh chống phát xít.
B thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng
C thành lập tổ chức Liên hợp quốc
D tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.
- Câu 8 : Địa bàn hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê.
A bao gồm hầu hết các tỉnh Trung Kỳ.
B bao gồm các tỉnh Trung Kỳ và Tây Nguyên.
C bao gồm các tỉnh Trung Kỳ và một số tỉnh Bắc Kỳ.
D bao gồm bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Câu 9 : Nguyên nhân không dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
A áp dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật.
B nước Mĩ giầu tài nguyên, không bị chiến tranh tàn phá
C nhân dân Mĩ có lịch sử, truyền thống lâu đời.
D lợi dụng chiến tranh để làm giầu.
- Câu 10 : Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt(11/1888), phong trào Cần Vương
A hoạt động cầm chừng
B thu hẹp vào miền Trung.
C tiếp tục hoạt động rộng khắp.
D chấm dứt hoạt động
- Câu 11 : Sau khi giành được độc lập, Ấn Độ thực hiện đường lối đối ngoại:
A tiến hành xâm lược các nước láng giềng.
B không ủng hộ cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức.
C chay đua vũ trang.
D chính sách hòa bình, trung lập, tích cực.
- Câu 12 : Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay.
A gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam
B bắt tay với Mĩ chống Liên Xô.
C thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.
D mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12