Đề thi online bài tập tách chất tiết 2
- Câu 1 : Có thể sử dụng chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Ag.
A HCl
B H2SO4 đặc
C HNO3
D NaOH
- Câu 2 : Cho hỗn hợp khí: SO2, O2. Dùng chất nào sau đây để tách O2 ra khỏi hỗn hợp
A Br2
B HCl
C H2O
D NaCl
- Câu 3 : Có hỗn hợp bột 2 oxit là CuO và Al2O3 . Dùng 1 chất để tách CuO ra khỏi hỗn hợp
A HCl
B NaOH
C NaCl
D H2SO4
- Câu 4 : Để tách riêng Au ra khỏi hỗn hợp gồm vụn Ag, Al2O3 và ZnO có thể sử dụng chất nào sau đây
A HCl
B H2SO4 đặc
C MgCl2
D H2O
- Câu 5 : Hỗn hợp gồm ancol (rượu) etylic và anđehit axetic. Để thu được ancol etylic tinh khiết, người ta có thể sử dụng
A Na.
B dung dịch AgNO3 trong NH3.
C H2 (Ni, to).
D H2SO4 đặc ở 140oC.
- Câu 6 : Khí CO2 có lẫn khí HCl. Để thu được CO2 tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch X dư, sau đó làm khô khí. X là
A NaHCO3.
B Na2CO3.
C Ca(OH)2
D H2SO4 đặc.
- Câu 7 : Để tách riêng NaCl và BaCl2 cần sử dụng 2 chất thuộc dãy nào dưới đây?
A Na2SO4, HCl.
B K2CO3, HCl.
C Ba(OH)2 và HCl.
D Na2CO3 và HCl.
- Câu 8 : Cho hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3 .Người ta tiến hành các thí nghiệm theo thứ tự sau: nung nóng chất rắn rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua. Chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư .Chất rắn còn lại là
A Al
B Cu
C CuO.
D Fe2O3 .
- Câu 9 : Để tách lấy axit axetic từ dung dịch hỗn hợp gồm axit axetic, natri axetat, natri phenolat mà không dùng thuốc thử thì người ta sử dụng phương pháp
A chiết.
B chưng cất.
C kết tinh.
D thăng hoa.
- Câu 10 : Tinh chế CuO ra khỏi hỗn hợp Al2O3, Cu, Ag có thể bằng các chất nào sau đây
A HCl, Fe
B HNO3,NaOH
C HCl,dd NH3
D H2O, NaCl
- Câu 11 : Cho hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, SiO2. Người ta tiến hành các thí nghiệm theo thứ tự sau: nung nóng chất rắn rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua. Chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng. Chất rắn còn lại là
A SiO2.
B Cu
C CuO.
D Fe2O3
- Câu 12 : Để thu được Ag từ dung dịch gồm từ hỗn hợp rắn gồm AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3; người ta có thể tiến hành các thao tác
A hoà tan vào nước rồi điện phân dung dịch đến khi catôt bắt đầu thoát khí.
B nung chất rắn đến khối lượng không đổi rồi cho tác dụng với dung dịch HCl dư.
C nung chất rắn đến khối lượng không đổi rồi cho tác dụng với CO dư
D cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đó nung kết tủa đến khối lượng không đổi.
- Câu 13 : Dung dịch A chứa các muối NaCl, MgCl2 , FeSO4, Na2SO4. Ta có thể sử dụng lần lượt các chất nào sau đây cho vào dung dịch để thu được NaCl tinh khiết.
A Ba(OH)2, HCl, Na2CO3, HCl, cô cạn
B Ba(OH)2, HCl, Na2SO4, cô cạn
C Ba(OH)2, HCl, Na2CO3, cô cạn
D BaCl2,NaOH
- Câu 14 : Cho hỗn hợp gồm MgCO3, K2CO3, BaCO3. Người ta tiến hành các thí nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp vào nước dư, lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi rồi lấy chất rắn sau khi nung cho vào nước. Sau đó cho dung dịch thu được tác dụng với CO2 dư. Chất thu được là
A BaCO3.
B Mg(HCO3)2.
C MgCO3.
D Ba(HCO3)2.
- Câu 15 : Có thể tách riêng Al2O3, Fe2O3 và SiO2 ra khỏi hỗn hợp của chúng với khối lượng không đổi bằng sơ đồ phản ứng
A
B
C
D
- Câu 16 : Hãy điều chế các kim loại Ba, Zn, Cu (riêng biệt) từ hỗn hợp CaO, MgO, CuO
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime