- Các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh (thế kỉ X...
- Câu 1 : Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
A Gây chiến tranh với các nước tư bản phương Tây
B Mở rộng các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc
C Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở xung quanh
D Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở xung quanh
- Câu 2 : Tính chất xã hội Trung Quốc đã có sự biến đổi như thế nào sau khi triều đình Mãn Thanh kí với các nước đế quốc Điều ước Tân Sửu (1901)?
A thuộc địa nửa phong kiến.
B nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
C tư bản chủ nghĩa.
D quân chủ lập hiến.
- Câu 3 : Sự kiện nào sau đây chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc chấm dứt?
A Khởi nghĩa ở Vũ Xương bị thất bại.
B Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ.
C Tôn Trung Sơn từ chức Đại Tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải.
D Triều đình Mãn Thanh bị cấu kết với đế quốc đàn áp cách mạng.
- Câu 4 : Tháng 9-1905, chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời với tên gọi là
A Trung Quốc Đồng minh hội.
B
Trung Quốc Liên minh hội.
C Đảng Dân chủ tư sản Trung Quốc.
D Đảng Dân chủ tư sản kiểu mới Trung Quốc.
- Câu 5 : Chính sách thống trị nổi bật của thực dân phương Tây ở Mĩ Latinh là gì?
A Thiết lập chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc
B Thi hành chính sách thực dân mới, trao quyền cho người bản xứ
C Lôi kéo lực lượng tay sai, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
D Thành lập các tổ chức chính trị, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc:
- Câu 6 : Hai quốc gia nào ở châu Phi vẫn giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân phương Tây ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A Êtiôpia và Ai Cập
B Xuđăng và Ănggôla
C Angiêri và Tuynidi
D Êtiôpia và Libêria
- Câu 7 : Yếu tố nào chi phối làm cho Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
A Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế.
B Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế.
C Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự.
D Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự.
- Câu 8 : Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị về chính trị?
A Thủ tiêu hoàn toàn chế độ Mạc Phủ.
B Thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản.
C Đưa Nhật thoát khỏi số phận bị phương Tây xâm lược.
D Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Câu 9 : Thực dân Anh thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến Ấn Độ nhằm mục đich gì?
A Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.
B Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ.
C Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình.
D Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình.
- Câu 10 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là
A Lật đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh.
B Tác động đến phong trào đấu tranh ở một số nước châu Á.
C Đưa giai cấp tư sản Trung Quốc lên nắm quyền.
D Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Trung Quốc.
- Câu 11 : Các nước tư bản phương Tây tiến hành xâm chiếm Đông Nam Á từ thế kỉ XIX không vì nguyên nhân nào sau đây?
A Đông Nam Á giàu tài nguyên thiên nhiên.
B Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.
C Chế độ phong kiến đang trên đà phát triển.
D Nhu cầu thị trường và thuộc địa của phương Tây.
- Câu 12 : Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 mang tính chất là
A Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B Cách mạng tư sản không triệt để.
C Cải cách mang đậm dấu ấn giai cấp.
D Cách mạng tư sản tiêu biểu nhất châu Á.
- Câu 13 : Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là
A Có sự tham gia đông đảo của hàng vạn công nhân ở nhiều thành phố trên cả nước.
B Có quy mô lớn, nêu cao khẩu hiệu đấu tranh “Ấn Độ của người Ấn Độ”.
C
Diễn ra dưới hình thức một cuộc tổng bãi công, lan rộng ra nhiều thành phố.
D Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.
- Câu 14 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là
A Một số người lãnh đạo Trung Quốc Đồng minh hội không kiên quyết, chủ trương thương lượng, nhượng bộ với kẻ thù
B
Để chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt
C Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân
D Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng
- Câu 15 : Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị (Nhật Bản) và cuộc cải cách của vua Rama V (Xiêm)?
A Đều là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
B Đều có được sự ủng hộ của bộ phận samurai.
C Đều có sự giúp đỡ của Anh và Pháp.
D Đều trở thành các đế quốc phát triển.
- Câu 16 : Ảnh hưởng của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã đưa tới sự ra đời của tổ chức chính trị nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A Đồng minh hội.
B Việt Nam Quang phục hội
C Duy tân hội.
D Việt Nam Đồng minh hội.
- Câu 17 : Thời kì tồn tại chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản giống với thời kì lịch sử nào ở Việt Nam?
A Thời kì vua Lê- chúa Trịnh (1545-1787)
B Thời kì nhà Nguyễn (1802-1945)
C Thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh (1627-1672)
D Thời kì nhà Nguyễn (1802-1945)
- Câu 18 : Điểm khác biệt về việc thực hiện chủ trương phát triển đất nước giữa Xiêm và Việt Nam cuối thể kỉ XIX là
A Thực hiện “chính sách bế quan tỏa cảng” với phương Tây.
B Kinh tế tư bản chủ nghĩa chưa được du nhập vào trong nước.
C Vua phong kiến là người đề xướng các biện pháp cải cách.
D Tiến hành cải cách theo khuôn mẫu các nước phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12