Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 THPT Cao Phong - Hò...
- Câu 1 : Sự kiện đánh đầu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là
A Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công.
B Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (18-6-1919)
C Đọc luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)
D Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
- Câu 2 : Kế hoạch Mác - san” (1948) còn được gọi là:
A Kế hoạch phục hưng châu Âu
B Kế hoạch khôi phục châu Âu
C Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu
D Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu
- Câu 3 : Đồng tiền chung (EURO) được chính thức đưa vào sử dụng ở nhiều nước EU vào:
A Ngày 1/1/1993
B Ngày 1/1/1999
C Ngày 1/1/2000
D Ngày 1/1/2002.
- Câu 4 : Trận đánh nào có tính chất quyết định trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
A Trận đánh ở Cao Bằng
B Trận đánh ở Đông Khê
C Trận đánh ở Thất Khê
D Trận đánh ở Đình Lập
- Câu 5 : Quan hệ EU- Việt Nam được thiết lập vào năm nào
A Năm 1995.
B Năm 1990.
C Năm 1991.
D Năm 1992.
- Câu 6 : Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Biên Giới - thu đông 1950 là
A Đã tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
B Khai thông biên giới Việt Trung với chiều dài 750km..
C Nối liền căn cứ địa việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV
D . Ta đã giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ
- Câu 7 : Vào thời gian nào, Nguyễn Ái Quốc rời Pari đi Liên Xô
A Tháng 6 năm 1922
B Tháng 6 Năm 1923
C Tháng 12 năm 1923
D Tháng 6 năm 1924
- Câu 8 : Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích
A Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc
B Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt- Trung
C Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp
D Bảo vệ thủ đô Hà Nội
- Câu 9 : Việc đầu tư rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
A Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
B Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu
C Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học
D Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
- Câu 10 : Được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đã tấn công Sài Gòn - trở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai vào ngày?
A 15/9/1945
B 23/1/1940
C 23/9/1945.
D 23/9/1946
- Câu 11 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu vào thời gian
A Ngày 8-9-1945
B Ngày 18-12-1945
C Ngày 18-12-1946
D Ngày 19- 12-1946
- Câu 12 : Nguyên nhân quan trọng giúp nền kinh tế Nhật đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là
A Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật
B Vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước
C Các công ty Nhật Bản có tằm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị tường thế giới
D Yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu.
- Câu 13 : Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong Đông xuân 1953-1954 là tiến công vào
A Vùng Đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung quân cơ động của Pháp.
B Những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu
C Điện Biên Phủ trung tâm của kế hoạch quân sự Na va.
D Toàn bộ chiến trường Việt Nam, Lào, Camphuchia
- Câu 14 : Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới trong thời gian nào?
A Từ 1945 đến 1975
B Từ 1950 đến 1975
C Từ 1975 đến 1991
D Từ 1991 đến 2000
- Câu 15 : Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919- 1930 là gì?
A Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
B Thành lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
C Hợp nhất ba tổ chức cộng sản
D Khởi thảo cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
- Câu 16 : Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường đi của những người đi trước là:
A Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước
C Đi sang phương Châu Mĩ tìm đường cứu nước
D Đi sang phương Châu Phi tìm đường cứu nước
- Câu 17 : Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ
A Chiến dịch Việt Bắc 1947
B Chiến dịch Biên Giới 1950
C Chiến dịch Quang Trung 1951
D Chiến dịch Hòa Bình 1952
- Câu 18 : Từ năm 1951, Đảng đã hoạt động công khai với tên gọi mới là?
A Đảng cộng sản Việt Nam
B Việt Nam cộng sản Đảng
C Đảng Lao Động Việt Nam
D Đảng Cộng sản Đông Dương
- Câu 19 : Đặc điểm của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925 là gì?
A Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
B Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam
C
Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam
D Quá trình chuẩn bị thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” dể truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam
- Câu 20 : Chiến dịch Biên Giới bắt đầu vào thời gian nào? Ở đâu?
A Ngày 16/9/1950 - Đông Khê.
B Ngày 16/9/1950 - Thất Khê.
C Ngày 6/9/1950 - Đông Khê.
D Ngày 6/9/1950 - Thất Khê.
- Câu 21 : Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Việt Nam?
A Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, con đường cách mạng vô sản.
B Người đã trình bày trước Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V lập trường, quan điểm về vị trí chiến lược của cách mạng các nước thuộc địa
C Người ta tiếp nhận được ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và đã có công truyền bá vào nước ta.
D Sau những năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài Người đã hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc thực dân
- Câu 22 : Biểu hiện nào đưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của phong trào công nhân (1926-1929)?
A Trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc.
B Phong trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế là chủ yếu.
C Phong Trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế và chính trị.
D Phong trào phát triển mạnh có sự đoàn kết giữa các ngành, các địa phương.
- Câu 23 : Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lí do nào dưới đây?
A Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản
B Pháp tăng cường đàn áp phong trào cách mạng.
C Lực lượng cách mạng chưa được tập hợp, giác ngộ đầy đủ
D Công nhân chưa trưởng thành, Chủ nghĩa Mác – Lênin chưa được truyền bá rộng rãi
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12