Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 17 Vận chuyển các chất...
- Câu 1 : Bộ phận nào sau đây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng?
A. Ruột
B. Vỏ và ruột
C. Mạch gỗ
D. Mạch rây
- Câu 2 : Bộ phận nào của cây làm nhiệm vụ vận chuyển các chất hữu cơ?
A. Vỏ và ruột
B. Ruột
C. Mạch rây
D. Mạch gỗ
- Câu 3 : Mạch gỗ có cấu tạo:
A. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
B. Gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
C. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
D. Gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Câu 4 : Mạch rây có cấu tạo:
A. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
B. Gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
C. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
D. Gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Câu 5 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Mạch gỗ gồm những tế bào có ................, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
A. Vách hóa gỗ dày
B. Tế bào sống vách mỏng
C. Tế bào chết vách mỏng
D. Tế bào sống vách dày
- Câu 6 : Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì?
A. Màu đỏ
B. Màu trắng
C. Màu tím
D. Màu vàng
- Câu 7 : Khi cắm một cành hoa trắng vào dung dịch coban thì sau một thời gian, màu sắc của cánh hoa sẽ thay đổi như thế nào?
A. Cánh hoa chuyển sang màu tím
B. Cánh hoa chuyển sang màu hồng
C. Cánh hoa chuyển sang màu đỏ
D. Cánh hoa chuyển sang màu xanh
- Câu 8 : Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ xuất hiện hiện tượng gì tại vị trí này?
A. Phần mép vỏ ở phía dưới phình to ra
B. Phần mép vỏ ở phía trên phình to ra
C. Mép vỏ ở phía trên và phía dưới phần vỏ bị bóc đều phình to ra
D. Phần thân đã bị bóc vỏ bị phình to ra
- Câu 9 : Ở thực vật, nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ
A. mạch gỗ
B. mạch rây
C. tế bào kèm
D. đai Caspari
- Câu 10 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành?
A. Cây nhãn
B. Cây chuối
C. Cây giang
D. Cây hành
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ