Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 6 năm 2020 - T...
- Câu 1 : Tế bào thực vật phân chia theo thứ tự nào?
A. Nhân phân chia trước thành 2 nhân con.
B. Chất tế bào phân chia nhờ vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào thành 2 tế bào mới.
C. Vách tế bào phân đôi.
D. Cả A và B.
- Câu 2 : Cây nào được sử dụng biện pháp bấm ngọn?
A. Mướp.
B. Đu đủ
C. Rau cải
D. Rau muống
- Câu 3 : Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và động vật là gì?
A. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
B. Rất đa dạng phong phú.
C. Là những sinh vật vừa có ích vừa có hại.
D. Có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
- Câu 4 : Những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây có hoa?
A. Cây bạch đàn, cây chuối, cây rêu.
B. Cây khế, cây chanh, cây nhãn.
C. Cây đậu xanh, cây cải, cây rau bợ.
D. Cây dương xỉ, cây xấu hổ, cây súng
- Câu 5 : Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận nào?
A. Vỏ
B. Trụ giữa
C. Mạch gỗ.
D. Mạch rây
- Câu 6 : Thành phần của tế bào thực vật gồm những gì?
A. Vách tế bào, chất tế bào, nước và không bào.
B. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
C. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.
D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
- Câu 7 : Có 4 loại rễ biến dạng nào?
A. Rễ chùm, rễ củ, rễ thở, giác mút.
B. Rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ thở.
C. Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.
D. Rễ cọc, rễ móc, rễ thở, giác mút.
- Câu 8 : Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 9 : Thân cây gồm các bộ phận nào?
A. Thân chính, cành, chồi non, chồi nách.
B. Thân chính, cành chồi nách.
C. Thân chính, chồi ngọn và chồi nách.
D. Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Câu 10 : Lá thoát hơi nước qua bộ phận nào?
A. Cuống lá
B. Lỗ khí
C. Thịt lá
D. Gân lá
- Câu 11 : Cây nào sau đây có lá biến dạng?
A. Cây xương rồng.
B. Cây xoài.
C. Cây cam.
D. Cây bòng.
- Câu 12 : Lá bắt mồi có ở cây nào?
A. Mây.
B. Dong ta.
C. Bèo đất.
D. Đậu hà lan.
- Câu 13 : Lá biến dạng để làm gì?
A. Thích nghi với điều kiện sống.
B. Bảo vệ cây
C. Cây leo lên.
D. Cây bắt mồi.
- Câu 14 : Lá cây xương rồng biến thành gai để làm gì?
A. Làm đẹp cho cây.
B. Chống gió.
C. Bảo vệ cây.
D. Giảm sự thoát hơi nước.
- Câu 15 : Ban đêm để nhiều hoa trong phòng ngủ đóng kín cửa ta bị ngạt thở vì thiếu khí gì?
A. CO2
B. Ôxi.
C. Nitơ
D. Hidro.
- Câu 16 : Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loại nào?
A. Thân quấn, tua cuốn, thân bò.
B. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ.
C. Thân đứng, thân leo, thân bò.
D. Thân cứng, thân mềm, thân bò.
- Câu 17 : Nhờ đâu nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân?
A. Mạch gỗ.
B. Mạch rây.
C. Vỏ.
D. Trụ giữa.
- Câu 18 : Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ?
A. Cây dong giềng, cây su hào, cây chuối.
B. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh.
C. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành.
D. Cây gừng, cây chuối, cây bạc hà.
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ