Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 29 (có đáp án): Đặc điể...
- Câu 1 : Chân khớp sống ở môi trường nào?
A. Dưới nước
B. Trên cạn
C. Trên không trung
D. Tất cả các môi trường sống trên
- Câu 2 : Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
A. Các chân phân đốt khớp động
B. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể
C. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
D. Có mắt kép
- Câu 3 : Loài chân khớp nào biết chăn nuôi động vật khác?
A. Ong mật
B. Kiến
C. Mọt hại gỗ
D. Nhện đỏ
- Câu 4 : Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể?
A. Có nhiều loài
B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau
C. Thần kinh phát triển cao
D. Có số lượng cá thể lớn
- Câu 5 : Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về tập tính?
A. Thần kinh phát triển cao
B. Có số lượng cá thể lớn
C. Có số loài lớn
D. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau
- Câu 6 : Loài nào dệt lưới bắt mồi?
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
- Câu 7 : Chân khớp nào có đời sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong mật
C. Mọt ẩm
D. Cả A và B đúng
- Câu 8 : Tôm ở nhờ có tập tính nào sau đây?
A. Sống thành xã hội
B. Dự trữ thức ăn
C. Cộng sinh để tồn tại
D. Dệt lưới bắt mồi
- Câu 9 : Chân khớp nào có lợi với con người?
A. Ong mật
B. Nhện đỏ
C. Ve bò
D. Châu chấu
- Câu 10 : Chân khớp nào có hại với con người?
A. Tôm
B. Tép
C. Mọt hại gỗ
D. Ong mật
- Câu 11 : Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
- Câu 13 : Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5
B. 4, 3 và 5
C. 5, 3 và 4
D. 5, 4 và 3.
- Câu 14 : Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.
- Câu 15 : Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là?
A. Cơ thể phân đốt.
B. Phát triển qua lột xác.
C. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. Lớp vỏ ngoài bằng kitin.
- Câu 16 : Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm
B. Lớp Giáp xác
C. Lớp Hình nhện
D. Lớp Sâu bọ.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét