- Mạch LC và Dao động điện từ - Đề 2
- Câu 1 : Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là
A
B
C
D
- Câu 2 : Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc
A
B
C
D
- Câu 3 : Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn
A cùng pha.
B trễ pha hơn một góc
/2.
C sớm pha hơn một góc
/4.
D sớm pha hơn một góc
/2.
- Câu 4 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6
H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A 87,2mA.
B 219mA.
C 12mA.
D 21,9mA.
- Câu 5 : Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t +
/3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A 426mH
B 374mH.
C 213mH.
D 125mH.
- Câu 6 : Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/
H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng
A 1/4
F.
B 1/4
mF.
C 1/4
F.
D 1/4
pF.
- Câu 7 : Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/
mH và một tụ điện
. Tần số riêng của dao động trong mạch là
A 50kHz.
B 25 kHz.
C 12,5 kHz.
D 2,5 kHz.
- Câu 8 : Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là
A 106/6
(Hz).
B 106/6 (Hz)
C 1012/9
(Hz).
D 3.106/2
(Hz).
- Câu 9 : Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A 3,72mA.
B 4,28mA.
C 5,20mA.
D 6,34mA.
- Câu 10 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10
F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A .Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là
A 4V.
B 4
V.
C 2
V.
D 5
V.
- Câu 11 : Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy
= 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là
A 25kHz.
B 3MHz.
C 50kHz.
D 2,5MHz.
- Câu 12 : Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640
H và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy
= 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ
A 960ms đến 2400ms.
B 960
s đến 2400
s
C 960ns đến 2400ns.
D 960ps đến 2400ps.
- Câu 13 : Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18
F thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng
A C2 = 9
F.
B C2 = 4,5
F.
C C2 = 4
F.
D C2 = 36
F.
- Câu 14 : Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện Co có giá trị
A Co = 4C.
B Co =C/4
C Co = 2C.
D Co = C/2
- Câu 15 : Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100
t(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là
A 0,001 F.
B 4.10-4 F.
C 5.10-4 F.
D 5.10-5 F.
- Câu 16 : Dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là
A dao động tự do.
B dao động tắt dần.
C dao động cưỡng bức.
D sự tự dao động.
- Câu 17 : Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số
. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là
A q0/2.
B q0/
C q0/4.
D q0/8.
- Câu 18 : Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?
A Ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn.
B Cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách sử dụng máy phát dao động dùng tranzito.
C Tạo ra dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn.
D Sử dụng tụ điện có điện dung lớn và cuộn cảm có độ tự cảm nhỏ để lắp mạch dao động
- Câu 19 : Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là
A q0 =
I0
B
C
D
- Câu 20 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6
H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A 87,2mA.
B 219mA.
C 12mA.
D 21,9mA.
- Câu 21 : Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t +
/3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A 426mH
B 374mH.
C 213mH.
D 125mH.
- Câu 22 : Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10
F. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A 0,025H.
B 0,05H.
C 0,1H.
D 0,25H.
- Câu 23 : Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/
H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng
A 1/4
F.
B 1/4
mF.
C 1/4
F.
D 1/4
pF.
- Câu 24 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là
A q0 = 10-9C.
B q0= 4.10-9C.
C q0 = 2.10-9C.
D q0 = 8.10-9C.
- Câu 25 : Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/
mH và một tụ điện
. Tần số riêng của dao động trong mạch là
A 50kHz.
B 25 kHz.
C 12,5 kHz.
D 2,5 kHz.
- Câu 26 : Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A 2,512ns.
B 2,512ps.
C 25,12
s.
D 0,2513
s.
- Câu 27 : Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25
. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là
A 2.10-3J.
B 4.10-3J.
C 4.10-5J.
D 2.10-5J.
- Câu 28 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10
F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A .Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là
A 4V.
B 4
V.
C 2
V.
D 5
V.
- Câu 29 : Tụ điện ở khung dao động có điện dung C = 2,5
F, hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây
A 31,25.10-6J.
B 12,5.10-6J.
C 6,25.10-6J.
D 62,5.10-6J
- Câu 30 : Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.10-7cos(100
t +
/2)(C). Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là
A 0,02s.
B 0,01s.
C 50s.
D 100s
- Câu 31 : Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy
= 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là
A 25kHz.
B 3MHz.
C 50kHz.
D 2,5MHz.
- Câu 32 : Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640
H và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy
= 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ
A 960ms đến 2400ms.
B 960
s đến 2400
s
C 960ns đến 2400ns.
D 960ps đến 2400ps.
- Câu 33 : Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18
F thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng
A C2 = 9
F.
B C2 = 4,5
F.
C C2 = 4
F.
D C2 = 36
F.
- Câu 34 : Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100
t(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là
A 0,001 F.
B 4.10-4 F.
C 5.10-4 F.
D 5.10-5 F.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất