Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất- Kĩ thuậ...
- Câu 1 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò, vị trí như thế nào?
A. Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
B. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
C. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
D. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
- Câu 2 : Vị trí, vai trò của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam được xác định như thế nào tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960)?
A. Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
B. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
C. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
D. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
- Câu 3 : Mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là
A. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
B. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
C. Chi viện miền Nam kháng chiến chống Mĩ
D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
- Câu 4 : Đâu không phải là nhiệm vụ của kế hoạch kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)?
A. Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp
B. Tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh
C. Cải thiện một bước đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân lao động
D. Chi viện cho miền Nam kháng chiến chống Mĩ
- Câu 5 : Tại sao cách mạng hai miền Nam - Bắc lại có quan hệ mật thiết, gắn bó, tác động lẫn nhau?
A. Đều do một Đảng lãnh đạo
B. Đều dựa trên nòng cốt của khối liên minh công- nông
C. Đều dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin
D. Đều chung mục tiêu chiến lược
- Câu 6 : Tính chất cách mạng miền Bắc khi bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Cách mạng tư sản dân quyền
D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
- Câu 7 : Điểm nổi bật trong chính sách nông nghiệp của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là
A. Xây dựng các hợp tác xã
B. Chú trọng đầu tư hệ thống thủy lợi
C. Ứng dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
D. Đầu tư nghiên cứu các giống lúa có năng suất cao
- Câu 8 : Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến Đảng Lao động Việt Nam triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)?
A. Sự thay đổi của tình hình thế giới
B. Hành động leo thang chiến tranh của đế quốc Mĩ
C. Bước phát triển mới của cách mạng hai miền
D. Miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
- Câu 9 : Trong giai đoạn 1954-1975, tỉnh nào ở Việt Nam được mệnh danh là “Quê hương 5 tấn”
A. Thái Bình
B. Ninh Bình
C. Nam Định
D. Hà Nam
- Câu 10 : Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) với Đại hội lần thứ II (2-1951) là gì?
A. Bầu Ban chấp hành Trung ương mới.
B. Thông qua báo cáo chính trị.
C. Xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
D. Thông qua nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
- Câu 11 : Một trong những bài học kinh nghiệm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng để lại cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là
A. tiến hành công nghiệp hóa nhanh, mạnh lên chủ nghĩa xã hội.
B. xây dựng kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
C. tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, ưu tiên công nghiệp nặng.
D. tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phù hợp điều kiện đất nước.
- Câu 12 : Bài học cơ bản cho cách mạng Việt Nam được rút ra từ việc tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) là gì?
A. Mềm dẻo linh hoạt trong thực hiện lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng.
B. Chỉ đạo sâu sát, quyết liệt cho cách mạng miền Nam.
C. Chỉ đạo cách mạng cho cả hai miền.
D. Tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
- Câu 13 : Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) có ý nghĩa chiến lược cho quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng?
A. Đề ra đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C. Mềm dẻo linh hoạt trong chỉ đạo chiến lược cách mạng.
D. Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng mỗi miền.
- Câu 14 : Nội dung nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9 - 1960)?
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc.
B. Đề ra nhiệm vụ chiến lược cả nước và cách mạng từng miền.
C. Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
D. Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- Câu 15 : Vấn đề quan trọng nhất về chiến lược cách mạng được xác định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) là gì?
A. Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
B. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền.
C. Đường lối xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. Vị trí, vai trò của cách mạng từng miền.
- Câu 16 : Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945?
A. Nhiệm vụ - mục tiêu
B. Tính chất và hình thức hoạt động
C. Động lực cách mạng
D. Mối quan hệ quốc tế
- Câu 17 : Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là
A. “Đại hội thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”
B. “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam”
C. “Đại hội xây dựng miền Bắc thành lập hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam”
D. “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”
- Câu 18 : Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 - 1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Trong 10 năm qua, miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới" để nhấn mạnh những thành tựu của miền Bắc trong
A. 10 năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. 10 năm đầu sau ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công. C
. 10 năm đầu xây dựng sau ngày giải phóng miền Nam 1975.
D. tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 1930 - 1945.
- Câu 19 : Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) với Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) là
A. Xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.
B. thông qua nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
C. bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
D. thông qua báo cáo chính trị.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12